Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 47, Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiếp theo)

ppt 30 trang thuongnguyen 4730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 47, Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_47_bai_25_phong_trao_tay_son_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 47, Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiếp theo)

  1. LỊCH SỬ 7 TIẾT 47 Chủ đề Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII (Tiếp theo)
  2. KIẾN THỨC BÀI CŨ I- KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII 1- Kinh tế a. Nông nghiệp: Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. b. Nghề thủ công và buôn bán: đều phát triển 2. Văn hóa: - Tồn tại các tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo. - Thế kỉ XVII: chữ Quốc ngữ ra đời. - Văn học: Văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm và văn học dân gian đều phát triển. - Nghệ thuật: Sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian, nghệ thuật sân khấu.
  3. TIẾT 47 II- PHONG TRÀO TÂY SƠN 1. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
  4. Căn cứ vào nội dung phần 1 SGK trang 119 - 121, trả lời câu hỏi: - Nhận xét về tình hình Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII?
  5. Tình hình Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII: - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần: + Mua quan bán tước + Ăn chơi xa xỉ, bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân - Cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực - Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra . Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
  6. Cảnh xã hội Đàng Trong (Tranh của họa sĩ người Anh William Alexander) Nông dân ở Đàng Trong
  7. Tình hình Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII: - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần: + Mua quan bán tước + Ăn chơi xa xỉ, bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân - Cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực - Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra . Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. =>Từ những thông tin trên, hãy rút ra nguyên nhân nổ ra cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
  8. II- PHONG TRÀO TÂY SƠN 1- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn: *Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu, thối nát. - Nhân dân cực khổ, đâu đâu cũng oán giận chính quyền.
  9. II- PHONG TRÀO TÂY SƠN * Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: - Năm 1771, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo ( An Khê, Gia Lai) lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa chống lại chính quyền họ Nguyễn. - Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào thiểu số ủng hộ.
  10. Hoàn thiện thông tin ở bảng sau: * Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: Thời gian Lãnh đạo Căn cứ Lực lượng Mục tiêu
  11. Nghĩa quân Tây Sơn
  12. Tây Sơn thượng đạo Tỉnh Tỉnh Bình Định Gia Lai Đèo An Khê S. Côn Tây Sơn hạ đạo S. Côn Căn cứ nghĩa quân Tây Sơn Hình.56-Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
  13. II- PHONG TRÀO TÂY SƠN * Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: Thời gian Mùa xuân 1771 Lãnh đạo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Căn cứ Tây Sơn thượng đạo ( An Khê) Tây Sơn hạ đạo ( Kiên Mĩ) Lực lượng Nông dân nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số Mục tiêu Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo
  14. II- PHONG TRÀO TÂY SƠN * Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: - Năm 1771, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo ( An Khê, Gia Lai) lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa chống lại chính quyền họ Nguyễn. - Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào thiểu số ủng hộ.
  15. 2- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân Xiêm: (Chỉ yêu cầu HS lập niên biểu) a- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn -Tháng 9- 1773, nghĩa quân hạ thành Qui Nhơn,địa bàn hoạt động mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận. - Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định. - Quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Trước tình hình đó, Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn. - Năm 1777, Tây Sơn băt giết được chúa Nguyễn,Nguyễn Ánh chạy thoát.Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ.
  16. XIÊM 1773 CHÂN LẠP Phuù Yeân Chú thích: Quân Trịnh Quân Tây Sơn Quân Nguyễn
  17. b- Chiến thắng Gạch Rầm – Xoài Mút ( 1785): Nguyên nhân. - Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, năm 1784, quân Xiêm đánh chiếm miền Tây Gia Địnhvà gây nhiều tội ác với nhân dân. Diễn biến. -Tháng 1 – 1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định và bố trí trận địa ở khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm – Xoài Mút để nhử quân địch. Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết , chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước.Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong. Ý nghĩa - Đây là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. - Đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới. Phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của dân tộc.
  18. Lược đồ : Thế trận phòng tuyến của quân Tây Sơn trận Rạch Gầm – Xoài Mút
  19. 3- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh (1786): -Tháng 6 – 1786, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. -Với khẩu hiệu “ phù Lê diệt Trịnh”, Tây Sơn tiến ra Bắc. -Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh Thăng Long , chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho Tây Sơn. Chính quyền họ Trịnh sụp đổ. Nguyễn Huệ vào Thăng Long giao chính quyền cho vua Lê rồi về Nam. *Ý nghĩa: + Tạo điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất nước. + Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước.
  20. 4- Tây Sơn đánh tan quân Thanh: a- Quân Thanh xâm lược nước ta: - Cuối 1788, Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân, chia làm 4 đạo tiến vào nước ta. -Trước thế mạnh của giặc, quân ta rút khỏi Thăng Long về lập phòng tuyến ở Tam Điệp-Biện Sơn Cho người về Phú Xuân cấp báo cho Nguyễn Huệ.
  21. TUYÊN QUANG SƠN TÂY
  22. b- Quang Trung đại phá quân Thanh: -Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc. Trên đường đi đến Nghệ An, Thanh Hóa Quang Trung đều tuyển thêm quân. -Từ Tam Điệp quân Tây Sơn chia làm 5 đạo - Đêm 30 Tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu. - Mùng 3 tết đánh đồn Hà Hồi - Sáng mùng 5 tết, đánh đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh thất bại. Đạo quân của Đô Đốc Long đánh đồn Đống Đa. Tướng Sầm Nghi Đống tự tử. Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy. - Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng kéo vào Thăng Long.
  23. NGHĨA QUÂN TÂY SƠN CHÂN DUNG NGUYỄN HUỆ 23
  24. b- Quang Trung đại phá quân Thanh: -Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc. -Từ Tam Điệp quân Tây Sơn chia làm 5 đạo. - Đêm 30 Tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu. - Sáng mùng 5 tết, đánh đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh thất bại. Đạo quân của Đô Đốc Long đánh đồn Đống Đa. Tướng Sầm Nghi Đống tự tử. Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy. - Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng kéo vào Thăng Long. TRANH MINH HỌA: ĐẠO QUÂN CỦA QUANG TRUNG ĐÁNH ĐỒN NGỌC HỒI
  25. Tái hiện hình ảnh chiến binh thời Tây Sơn
  26. Bảo tàng Quang Trung
  27. Thuyền nhà Tây Sơn
  28. Vũ khí thời Tây Sơn
  29. Súng thời Tây Sơn
  30. Trống da voi thời Tây Sơn