Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 49, Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 49, Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_tiet_49_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_k.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 49, Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
- KIỂM TRA BÀI CŨ Xác định ranh giới phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài và hậu quả của các cuộc chiến tranh Sông Gianh (Quảng Bình) Nam Bắc Triều và Trịnh Nguyễn? Lược đồ chiến tranh Trịnh - Nguyễn
- TIẾT 49 BÀI 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII I.KINH TẾ 1.Nông nghiệp
- PHỦ GIA ĐỊNH
- Dựa vào SGK, hãy so sánh sự khác nhau về nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài theo gợi ý dưới đây? Tình hình ruộng Đời sống nhân Kết quả đất dân Ở ĐÀNG NGOÀI Ở ĐÀNG TRONG
- 1.Nông nghiệp Tình hình ruộng Đời sống nhân Kết quả đất dân -Ruộng đất công Đời sống nhân Nông nghiệp sa bị cường hào đem dân khổ cực, sút nghiêm trọng Ở ĐÀNG cầm bán phải bỏ làng Ruộng đất bỏ phiêu bạt đi nơi NGOÀI hoang . khác -Thi hành VìchínhsaoĐờinôngsốngnghiệpnhân NôngĐàng nghiệp sách khai Tronghoang, dânphátđượctriểncảihơnphátĐàngtriển Ở ĐÀNG mở rộng đất đai, thiện,Ngoàiổn định? số ruộng đất tăng TRONG lên. => Chính quyền quan tâm chăm lo sản xuất, điều kiện tự nhiên thuận lợi.
- 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán RÈN SẮT NHO LÂM LÀNG DỆT LA KHÊ ( NGHỆ AN) (HÀ NỘI)
- LÀNG GỐM BÁT TRÀNG LÀNG LÀM ĐƯỜNG MÍA Ở ( HÀ NỘI) QUẢNG NAM
- HÌNH 51: BÌNH GỐM BÁT TRÀNG ( SẢN XUẤT NĂM 1627 )
- NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở PHÚ LỘC- DIÊN KHÁNH
- 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán a. Nghề thủ công - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công mới - Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như Bát Tràng, dệt La Khê
- HÌNH 52: MỘT CẢNH CỦA THĂNG LONG (THẾ KỈ XVII)
- Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn”. 13
- MỘT CẢNH CỦA PHỐ CỔ HỘI AN
- 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán a. Nghề thủ công - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công mới - Nhiều làng nghề thủ nổi tiếng như Bát Tràng, dệt La Khê b. Buôn bán - Mở rộng - Xuất hiện thêm 1 số đô thị: . - Buôn bán với bên ngoài: bị hạn chế; “bế quan tỏa cảng”
- II. VĂN HÓA 1.Tôn giáo - Em hãy kể tên các tôn giáo ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII? PHẬTKHỔNGLÃO THÍCH TỬ TỬ CA
- Đạo giáo Phật giáo Nho giáo Thâm nhập vào Việt Du nhập vào Việt Nam Nho giáo được du nhập Nam từ khoảng cuối khoảng từ Thế kỷ III – thế kỷ vào Việt Nam song song thế kỷ II II TCN cùng chữ Hán
- THỜ CÚNG TỔ TIÊN
- Múa rối nước Đấu vật Đi cà kheo
- Hình ảnh trên gợi cho em đây là tôn giáo nào?
- 1.Tôn giáo Nho giáo Phật giáo, Đạo giáo Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian, lễ hội Thiên chúa giáo
- 2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ xuất hiện. Là bộ chữ La-tinh ghi âm Tiếng Việt. Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Thời gian?
- Em hãy kể tên các tác phẩm văn học và loại hình nghệ thuật dân gian vào bảng (Về nhà làm) Văn học chữ Hán Nhận xét Văn học chữ Nôm Nghệ thuật dân gian
- Bài tập củng cố 1.Nhờ đâu nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVII – XVIII? A. Nhờ khuyến khích nông dân sản xuất tại chỗ B. Nhờ việc giảm tô, thuế C. Nhờ khai hoang mở rộng diện tích nông nghiệp D. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi 2. Kẻ chợ còn có tên gọi là gì? A. Thăng Long B. Phố Hiến C. Hội An D. Thuận Hóa
- 3. Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phía nam, đặt phủ Gia Định vào năm nào? A. Năm 1776 B. Năm 1771 C. Năm 1689 D. Năm 1698 4. Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta? A.Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
- VỀ NHÀ VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI 23 Kinh tế Văn hóa Thủ công Chữ Quốc Nông nghiệp nghiệp và Tôn giáo ngữ buôn bán