Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỷ XVIII

ppt 35 trang thuongnguyen 4712
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỷ XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_24_khoi_nghia_nong_dan_dang.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỷ XVIII

  1. BÀI 24. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII
  2. Đàng Ngoài Đàng Trong
  3. BÀI 24. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII 1. Tình hình chính trị - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài mục nát đến cực độ. - Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, công thương nghiệp sa sút. - Hàng chục vạn nong dân chết đói, người dân phải bỏ làng đi phiêu tán. 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
  4. TRANH VẼ THẾ KỈ XVIII TRIỀU ĐÌNH VUA LÊ PHỦ CHÚA TRỊNH
  5. TUYÊN QUANG LAI CHÂU LẠNG SƠN HƯNG HÓA TAM ĐẢO KINH BẮC SƠN TÂY YÊN QUẢNG THĂNG LONG HẢI PHÒNG HẢI DƯƠNG SƠN NAM NINH BÌNH THANH HÓA NGHỆ AN Nguyễn Dương Hưng (1737) Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu cho phong trào đấu tranh ở Đàng Ngoài THUẬN HÓA
  6. TUYÊN QUANG LẠNG SƠN LAI CHÂU TAM ĐẢO HƯNG HÓA KINH BẮC SƠN TÂY THĂNG LONG YÊN QUẢNG HẢI PHÒNG HẢI DƯƠNG SƠN NAM NINH BÌNH THANH HÓA NGHỆ AN Lê Duy Mật THUẬN HÓA
  7. Lê Duy Mật (từ 1738-1770): là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa lớn chống lại chúa Trịnh vào giữa thế kỉ 18. Cuộc khởi nghĩa được hình thành và phát triển cùng với các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài. Ông là hoàng thân nhà Hậu Lê, con thứ của vua Lê Dụ Tông. Nghĩa quân của ông hoạt động ở khắp vùng Thanh Hóa và Nghệ An.
  8. TUYÊN QUANG LẠNG SƠN LAI CHÂU TAM ĐẢO HƯNG HÓA KINH BẮC SƠN TÂY THĂNG LONG YÊN QUẢNG HẢI PHÒNG HẢI DƯƠNG SƠN NAM NINH BÌNH Nguyễn Danh THANH HÓA Phương NGHỆ AN THUẬN HÓA
  9. Nguyễn Danh Phương (từ 1740-1751): hay còn gọi Quận Hẻo hoặc Nguyễn Danh Ngu, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỉ 18. Ông lấy núi Tam Đảo làm căn cứ và lan rộng khắp trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
  10. TUYÊN QUANG LẠNG SƠN LAI CHÂU TAM ĐẢO HƯNG HÓA KINH BẮC SƠN TÂY THĂNG LONG YÊN QUẢNG HẢI PHÒNG HẢI DƯƠNG SƠN NAM NINH BÌNH THANH HÓA NGHỆ AN Nguyễn Hữu Cầu THUẬN HÓA
  11. Nguyễn Hữu Cầu (từ 1741-1751): là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỉ 18. Ông là người xã Lôi Động (nay thuộc xã Tân An), huyện Thanh Hà, Hải Dương. Nguyễn Hữu Cầu xuất thân trong gia đình nông dân nghèo, có tài cả văn kiêm võ, lại bơi lội rất giỏi nên được gọi là Quận He. He là tên loài cá ở biển Đông, bởi Hữu Cầu bơi khoẻ và hùng dũng nên được gọi như vậy. Nghĩa quân của ông xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp kinh thành Thăng Long rồi xuống Sơn Nam vào Thanh Hóa. Nghĩa quân nêu khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” và được dân chúng nhiệt tình ủng hộ.
  12. TUYÊN QUANG LẠNG SƠN LAI CHÂU TAM ĐẢO HƯNG HÓA KINH BẮC SƠN TÂY THĂNG LONG YÊN QUẢNG HẢI PHÒNG HẢI DƯƠNG SƠN NAM NINH BÌNH THANH HÓA NGHỆ AN Bạn có nhận xét Hoàng Công Chất gì về phong trào nhân dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII??? THUẬN HÓA
  13. Hoàng Công Chất (từ 1739-1769): tên thật là Hoàng Công Thư, quê ở Nguyên Xá, Vũ Thư, Thái Bình, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn giữa thế kỉ 18, chống lại triều đình vua Lê chúa Trịnh trong suốt 30 năm. Ông nổ ra ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc.
  14. BÀI 24. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn. - 1737 khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng. - 1738-1770 khởi nghĩa Lê Duy Mật kéo dài hơn 30 năm. - 1740-1751 khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương. - 1741-1751 khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu: uy hiếp kinh thành, lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo. - 1739-1760 khởi nghĩa Hoàng Công Chất: bảo vệ biên giới.
  15. TUYÊN QUANG LẠNG SƠN LAI CHÂU TAM ĐẢO HƯNG HÓA KINH BẮC SƠN TÂY THĂNG LONG YÊN QUẢNG HẢI PHÒNG HẢI DƯƠNG SƠN NAM NINH BÌNH THANH HÓA Bạn có nhận xét NGHỆ AN gì về phong trào nhân dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII??? THUẬN HÓA
  16. Bạn có nhận xét gì về phong trào nhân dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII??? - Diễn ra liên tục, mạnh mẽ trên địa bàn rộng lớn từ đồng bằng lên miền núi - Quần chúng nhiệt tình hưởng ứng, tham gia đông đảo. - Cuối cùng đều bị dập tắt.
  17. Trình bày ý nghĩa phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII * Ý nghĩa ▪ Làm lung lay Chính quyền phong kiến họ Trịnh ▪ Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân. ▪ Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc.
  18. Di tích Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
  19. 3 5 4 2 1 6
  20. Nghĩa quân của Nguyễn Hữu Cầu di chuyển từ Đồ Sơn đến đâu? A Hải Dương B Tuyên Quang C Kinh Bắc D Vẫn giữ nguyên địa bàn hoạt động
  21. BẠN ĐƯỢC NHẬN MỘT PHẦN QUÀ!
  22. Nguyễn Hữu Cầu quê ở đâu? A Nguyên Xá, Vũ Thư, Thái Bình B Lôi Động, Thanh Hà, Hải Dương C Tam Đảo, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc D Lam Sơn, Thanh Hóa
  23. BẠN ĐƯỢC NHẬN MỘT PHẦN QUÀ!
  24. Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng nổ ra năm nào? A 1740 B 1739 C 1738 D 1737
  25. BẠN ĐƯỢC NHẬN MỘT TRÀNG PHÁO TAY!
  26. Ai là hoàng thân của nhà Hậu Lê? A Hoàng Công Chất B Nguyễn Hữu Cầu C Nguyễn Danh Phương D Lê Duy Mật
  27. Con sông nào chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài? A Sông Cả B Sông Gianh C Sông Như Nguyệt D Sông Bạch Đằng
  28. BẠN ĐƯỢC NHẬN MỘT TRÀNG PHÁO TAY!
  29. Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào? A Lê Duy Mật B Hoàng Công Chất C Nguyễn Dương Hưng D Nguyễn Danh Phương