Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 51, Bài 28: Sự phát triển của văn học dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX (Tiếp theo) - Nguyễn Hoàng Lê Văn

pptx 36 trang thuongnguyen 7140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 51, Bài 28: Sự phát triển của văn học dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX (Tiếp theo) - Nguyễn Hoàng Lê Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_51_bai_28_su_phat_trien_cua_van.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 51, Bài 28: Sự phát triển của văn học dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX (Tiếp theo) - Nguyễn Hoàng Lê Văn

  1. LỊCH SỬ 7 TIẾT 51-BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII- NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Người Thực Hiện: NGUYỄN HOÀNG LÊ VĂN
  2. Kiểm Tra Bài Cũ Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội. - Chính trị: + Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế (năm 1802), lập lại chế độ phong kiến tập quyền. + Chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên). + Quân đội gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước. - Đối ngoại: + Thuần phục nhà Thanh. + Đối với các nước phương Tây thì khước từ mọi tiếp xúc. - Kinh tế: + Nông nghiệp: chú trọng khai hoang, thi hành các biện pháp di dân lập ấp và đồn điền + Công thương nghiệp: lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng còn phân tán - Xã hội: Đời sống nhân dân cơ cực, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
  3. Kiểm Tra Bài Cũ Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống khổ cực của nhân dân ta. - Địa chủ, hào lí chiếm đoạt ruộng đất. - Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề. - Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi. Nhân dân khởi nghĩa
  4. TIẾT 51-BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII- NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Nội dung bài học 1. Văn học, nghệ thuật ❖ Văn học ❖ Nghệ Thuật 2. Giáo dục, khoa học – kĩ thuật ❖ Giáo dục, thi cử ❖ Sử học, Địa lí, y học ❖ Những thành tựu về kĩ thuật
  5. TIẾT 51-BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. Văn học, nghệ thuật: 1. Văn học: - Văn học dân gian phát triển rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm. - Văn học viết: Văn học chữ Nôm Em hãy nêu những nét phát triển đến đỉnh cao. Nhiều tác Em hãy kể thêm các giả tiêu biểu: Nguyễn Du, Hồ nổi bật của nền văn học Xuân Hương, Bà Huyện Thanh tác giảở nướcvà phẩmta cuốivănthếhọckỉkhác? Quan, Cao Bá Quát, XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX? Nội dung: Phản ánh cuộc sốngVăncủa họcxã thờihội kì nàyđương thời, thể hiện tâm tư, nguyệncóvọng nội dungcủa nhưnhân thế nào?dân
  6. Vì sao nói Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu của văn Nội dung Truyện Kiều phản ánh bất công và tội ác trong xã hội phong học chữ Nôm lúc bấy giờ? kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.
  7. Những tác giả, tác phẩm trên có đặc điểm gì mới? - Là sự xuất hiện của hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng. - Đây là cuộc đấu tranh của phụ nữ cho những quyền sống cơ bản, mạnh dạn lên tiếng bênh vực cho người phụ nữ.
  8. TIẾT 51-BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. Văn học, nghệ thuật: 1. Văn học: 2. Nghệ thuật: - Văn nghệ dân gian: + Sân khấu: tuồng, chèo
  9. Tuồng Hát chèo Cải lương Đờn ca tài tử
  10. TIẾT 51-BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. Văn học, nghệ thuật: 1. Văn học: 2. Nghệ thuật: Hãy kể tên 1 - Văn nghệ dân gian: số làn điệu + Sân khấu: tuồng, chèo dân ca mà em + Các làn điệu dân ca: biết? Ở quê Quan họ, trống quân, hát lý, hát dặm, hát xoan, em có làn điệu nào?
  11. Quan họ Hát trống quân Hát lý Hát xoan
  12. TIẾT 51-BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. Văn học, nghệ thuật: 1. Văn học: Em biết gì 2. Nghệ thuật: về dòng - Văn nghệ dân gian: tranh dân + Sân khấu: tuồng, chèo + Các làn điệu dân ca: gian ở nước Quan họ, trống quân, hát ta? lý, hát dặm, hát xoan, - Hội họa:
  13. TIẾT 51-BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. Văn học, nghệ thuật: 1. Văn học: 2. Nghệ thuật: - Văn nghệ dân gian: + Sân khấu: tuồng, chèo + Các làn điệu dân ca: Quan họ, trống quân, hát lý, hát dặm, hát xoan, - Hội họa: Xuất hiện tranh dân gian (Đông Hồ)
  14. TIẾT 51-BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. Văn học, nghệ thuật: - Kiến trúc - điêu khắc: 1. Văn học: 2. Nghệ thuật: Em hãy kể - Văn nghệ dân gian: + Sân khấu: tuồng, chèo tên 1 số công + Các làn điệu dân ca: trình kiến trúc Quan họ, trống quân, hát – điêu khắc lý, hát dặm, hát xoan, và nhận xét? - Hội họa: Xuất hiện tranh dân gian (Đông Hồ)
  15. Đình Đình Bảng – Bắc Ninh
  16. Chùa Tây Phương – Hà Tây
  17. TƯỢNG 18 VỊ LA HÁN Ở CHÙA TÂY PHƯƠNG
  18. Ngọ Môn – Huế
  19. Lăng Vua Khải Định – Huế
  20. Cửu Đỉnh – Kinh Thành Huế
  21. TIẾT 51-BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. Văn học, nghệ thuật: - Kiến trúc - điêu khắc: độc đáo, tinh 1. Văn học: xảo: đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng 2. Nghệ thuật: tẩm ở Huế, chùa Tây Phương, tượng La - Văn nghệ dân gian: Hán, Cửu Đỉnh ở Kinh thành Huế + Sân khấu: tuồng, chèo + Các làn điệu dân ca: Quan họ, trống quân, hát lý, hát dặm, hát xoan, - Hội họa: Xuất hiện tranh dân gian (Đông Hồ)
  22. TIẾT 51-BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. Văn học, nghệ thuật: II. Giáo dục, khoa học-kĩ thuật: “Xây dựng đất nước 1. Giáo dục, thi cử: lấyChoviệcEm dạycóbiếtnhậnhọctìnhlàm a.Thời Tây Sơn: đầuxét, tìmhìnhgìlẽvềgiáotrịtìnhbình lấy - Chấn chỉnh việc học tập, thi cử việc tuyển nhân tài - Đưa chữ Nôm vào nội dung học tập, dụchình, thigiáocử thi cử. làm gốcdụcthời”, thiTâycử b.Thời Nguyễn: của(QuangSơnthời? kìTrung) - Nội dung học tập, thi cử không có này? gì thay đổi. Tứ dịch quán - Quốc tử giám được đặt ở Huế. - Thành lập “Tứ dịch quán”.
  23. TIẾT 51-BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. Văn học, nghệ thuật: YÊU CẦU: II. Giáo dục, khoa học-kĩ thuật: Lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu của nền 1. Giáo dục, thi cử: khoa học từ thế kỉ XVIII-nửa đầu TK XIX a.Thời Tây Sơn: - Chấn chỉnh việc học tập, thi cử Lĩnh vực Tác phẩm Tác giả - Đưa chữ Nôm vào nội dung học tập, thi cử. Sử học b.Thời Nguyễn: - Nội dung học tập, thi cử không có Địa lí gì thay đổi. Y học - Quốc tử giám được đặt ở Huế. - Thành lập “Tứ dịch quán”. Kĩ thuật 2. Khoa học – kĩ thuật:
  24. BẢNG THỐNG KÊ CÁC THÀNH TỰU KHOA HỌC – KĨ THUẬT TIÊU BIỂU TỪ THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX: Lĩnh vực Tác phẩm Tác giả Triều Tây Sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên. Triều Lê Quý Đôn Sử học Nguyễn có Đại Nam thực lục, Đại nam liệt truyện, Phan Huy Chú Đại Việt thông sử, Lịch triều hiến chương loại chí . Lê Quý Đôn, Lê Địa lí Vân đài loại ngữ, Nhất thống dư địa chí, Quang Định, Gia định thành thông chí . Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tỉnh. Y học Hải thượng y tông tâm lĩnh Lê Hữu Trác Đồng hồ, kính thiên lí, máy xẻ gỗ và Nguyễn Văn Tú Kĩ thuật tàu thủy hơi nước
  25. Tác phẩm và công trình lớn: -VânCuộcđàiđờiloại: LêngữQuýlàĐônmộtnguyênloại "báchlà Lê Danh khoaPhươngthư,” tự đánhDoãndấuHậumột, hiệubướcQuếtiếnĐườngbộ , sinh ngày 2-8-1726, cha la tiến sĩ Lê Trọng Thứ, vượtquê bậclàngđốiDiênvớiHànền, huyệnkhoaHưnghọcHàViệt, tỉnh Thái NamBình thời. Ôngphonglà ngườikiếnhọc. giỏi, 6 tuổi biết làm - Đạithơ,17Việt tuổithôngthi đỗsửgiải(Lênguyêntriều, 26thông tuổi sửông) đỗ viếtbảngtheonhãnthể, giữkýnhiềutruyệnchứcvề triềuvụ ở triềuLê. Lê- LàTrịnhtập. bútVângkýtheovề lờilịchchasử dạyvà,văn lại đượchóa tiếp ViệtxúcNamvới nhiều từ đờibậcTrầnhiền sĩđến, đạiđờiphuLê, nhờ. đi nhiều, nghe nhiều, thấy nhiều, hiểu biết -nhiềuPhủ ,biên nên kiếntạp lụcthức: đượcLê QuýviếtĐônvề trởtìnhnên hìnhphongxã phúhội Đàngở nhiềuTronglĩnh vựctừ thếkháckỷnhauthứ XVIII trở về trước. LÊ QUÝ ĐÔN (1726-1784)
  26. Phan Huy Chú (1782 - 1840) là con của Phan Huy ích, ở Quốc Oai – Hà Tây. Học giỏi nổi tiếng hay chữ. Chán cảnh quan trường, ông lui về quê dạy học và viết sách. Ông là nhà sử học lớn với công trình : “Lịch triều hiến chương loại chí”- đây là công trình sưu tầm tư liệu công phu và hệ thốngPHỦ BIÊN, cung TẠP LỤCcấp một khốiKIẾN VĂN TIỂU LỤC ĐẠI VIỆT THÔNG SỬ lượng tri thức quan trọng cả về kinh tế, chính trị, văn hóa từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII.
  27. a) Cuộc đời: + Người làng Liên Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương +Tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông b) Sự nghiệp: Ngoài tài chữa bệnh, còn là người soạn sách, truyền bá y học + Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong 60 năm được coi là tác phẩm y học xuất sắc nhất trong thời Trung đại. Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác 1720-1791)
  28. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng. 1. Nhân vật lịch sử nào sau đây được đánh giá là danh nhân lớn của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực? A Lê Hữu Trác BB Lê Quý Đôn C Lê Quang Định
  29. 2.Tàu thủy chạy bằng hơi nước của Việt Nam được đóng xong vào năm nào? A Năm 1839 B Năm 1840 C Năm 1841 D Năm 1842
  30. 3. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (TK XVIII ) đã chế tạo được gì? A Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước B Tàu thủy chạy bằng hơi nước C Làm đồng hồ và kính thiên lý D Làm đồng hồ và kính thiên văn
  31. 1 H Ô X U Â N H Ư Ơ N G “BàChữMộtGép chúa gìloạicác là 2 Đ Ô N G H Ô MộtTênTênTácAi dòng là gọimộtgiả thơhìnhchữchữ viếtcáisân tranhngôihiệnngườicủa nay chùatácdân 3 T U Ô N G Nôm”chínhcủakhấumàu kinh thứclànổiđỏ đô LÊlãnhnổigianphẩm QUÝ tiếng đạonổi ở củathànhcủa nước nước tên ta 4 C H U A T Â Y P H Ư Ơ N G ai?“Quatiếng???tiếng??ĐÔNkhởi Đèo Hànhàtathời Nội???thời bác Ngang:nghĩa là 5 C Ô Đ Ô H U Ê Nguyễn?họcQuang nổi Lamai?? Sơn? 6 C H Ư N Ô M Trung?tiếng? 7 L Ê L Ợ I 8 B A H U Y Ê N T H A N H Q U A N
  32. Bài Tập Về Nhà LÀM BÀI 29,30 – ÔN TẬP & TỔNG KẾT Cảm Ơn Các Quý Thầy Cô Và Các Em Đã Lắng Nghe Bài Giảng Hôm Nay    