Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

pptx 43 trang thuongnguyen 5520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_1_nhung_cuoc_cach_mang_tu_san_da.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

  1. PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( Từ giữa thế kỉ XVI- đến năm 1917) CHƯƠNG I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
  2. BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
  3. I- SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ XV- XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỈ XVI 1. Một nền sản xuất mới ra đời ( HS đọc thêm).
  4. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
  5. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc cách mạng Hà Lan?
  6. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI Diễn biến : Thời gian Sự kiện T8/ 1566 Năm 1581 Năm 1648
  7. II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh.
  8. Quý tộc mới là gì?
  9. Hình ảnh “ Cừu ăn thịt người”
  10. Thế nào gọi là Hiện tượng “Cừu ăn thịt người?”
  11. XCÔTLEN NIUCATXƠN BIEÅN AILEN LIVƠPULL MANSETXTƠ NOTTINHAM BÔNXTƠN NOOCVICH BƠCMINHAM Vùng nông nghiệp Vùng công thương KEMBRIT nghiệp phát triển Xưởng dệt ĐÔVƠ LUÂN DON Xưởng cơ khí Hải cảng PLIMUT POOCLEN Đất rào SÔBiỂN MĂNG SƠ chăn cừu PHAP
  12. Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII
  13. 2. Tiến trình cách mạng ( Giảm tải) Diễn biến: Thời gian Sự kiện Năm 1640 Tháng 8/ 1642 Năm 1648 30-1-1649 1599-1658 Tháng 12/ 1688
  14. Vua SAC-LƠ I (1600-1649)
  15. Saclơ và gia đình
  16. Quân đội nhà Vua ở trận Nêdơbi 1645
  17. Quân đội Quốc hội
  18. Vì sao chế độ cộng hòa ở Anh lại được thay bằng chế độ quân chủ lập hiến?
  19. Thế nào gọi là chế độ cộng hòa? Thế nào gọi là chế độ quân chủ lập hiến?
  20. Sac - lơ I bị xử tử
  21. Tại sao nói việc xử tử vua Sác-Lơ I, là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Anh?
  22. - Xuất thân trong gia đình địa chủ hạng trung, thuộc tầng lớp quý tộc mới. Ông theo thanh giáo. - 1640 là đại biểu của hạ viện. - 1653 – 1658 thiết lập chế độ độc tài quân sự. Ô-LI-VƠ CRÔM-OEN (1599 - 1658)
  23. Vin hem Ô răng (Quốc trưởng HàLan)
  24. Các giai đoạn của chính quyền cách mạng nước Anh Chuyên Cộng chế Độc tài Lập hiến hòa quân sự
  25. Đồ thị: Diễn biến cách mạng tư sản Anh. Sự kiện Xử tử Saclơ I Nền độc tài Crômoen Quân chủ lập hiến Ô-răn-giơ lên ngôi C-rôm-oen qua đời Sac-lơ-I tuyên chiến Năm 1642 1649 1653 1658 1688
  26. 3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
  27. Em hiểu như thế nào về câu nói của Mác?
  28. Vậy Cách mạng tư sản là gì?
  29. Củng cố bài học Câu 1: Cách mạng Hà Lan bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? A: 1566-1567 B: 1566- 1609 C: 1566- 1648 D: 1566-1581
  30. Câu 2: Cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức nào? A: Cuộc chiến tranh giành độc lập. B: Cuộc nội chiến. C: Cuộc chiến tranh thống nhất đất nước. D: Cuộc cải cách kinh tế- xã hội.
  31. Câu 3: Lãnh đạo CMTS Anh là giai cấp nào? A: Giai cấp tư sản và quý tộc phong kiến. B: Qúy tộc mới. C: Qúy tộc mới và giai cấp tư sản. D: Giai cấp tư sản.
  32. Câu 4: Ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là gì? A. Chế độ TBCN được xác lập. B. Kinh tế TBCN phát triển. C. Là cuộc cách mạng không triệt để. D. Tất cả đáp án trên.
  33. BÀI 1. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời (Hs đọc thêm). 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI - Sự thống trị của Tây Ban Nha đã ngăn cản sự phát triển nền kinh tế tư bản ở vùng Nê-đéc-lan. - 8/1566 nhân dân vùng Nê-đéc-lan nổi dậy. - 1684 nền độc lập của Hà Lan mới được chính thức công nhận, tạo điều kiện chủ ngĩa tư bản phát triển. - Cách mạng tư sản Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
  34. II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh. - Nhiều công trường thủ công ra đời. - Nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ra đời - Tầng lớp quý tộc mới ra đời họ có quyền lực về kinh tế. - Sự thay đổi về kinh tế làm xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản: + Nông dân > cách mạng lật đổ phong kiến, mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển. 2. Tiến trình cách mạng (Hs đọc thêm). 3. Ý nghĩa cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII - Đem lại quyền lợi cho tư sản và quý tộc mới - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển - Là cuộc cách mạng không triệt để vì quyền lợi nhân dân lao động không được đáp ứng.
  35. Nguyên nhân: + Thế kỉ XVI, kinh tế TBCN phát triển mạnh nhất Châu Âu. + Chế độ phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm. → Cuộc cách mạng tư sản Hà Lan bùng nổ.
  36. - Quý tộc mới là tầng lớp vốn xuất thân từ chế độ phong kiến (Hay nguồn gốc là quý tộc phong kiến) nhưng tham gia kinh doanh TBCN và đã bị tư sản hoá, xuất hiện ở Châu Âu vào TK XVI. - Trong cách mạng Anh, Quý tộc mới là liên minh của giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ phong kiến. Và sau này nước Anh cũng thiết lập mô hình nhà nước theo thể chế Quân chủ lập hiến – 1 dạng thức Liên minh Tư sản + Quý tộc mới.
  37. - Ý ở đây nói là: Không phải cừu ăn thịt người mà chính là việc cướp ruộng đất đã giết chết người dân. - Hiện tượng “Rào đất cướp ruộng” hay còn gọi là hiện tượng “Cừu ăn thịt người”. - Đó là hiện tượng các quý tộc phong kiến cướp đoạt ruộng đất từ tay người nông dân, sau đó cải tạo thành các đồng cỏ để chăn nuôi cừu lấy lông vốn đang rất có giá trị trên thị trường. Nông dân không có tư liệu để lao động, kiếm sống, họ bị đuổi ra khỏi ra khỏi mảnh đất của mình. Buộc họ phải đứng trước ngã rẽ một là tiếp tục ở lại làm tá điền, hai là ra thành thị kiếm sống
  38. - Sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa. - Tuy nhiên, quần chúng nhân dân là không được hưởng quyền lợi gì, vì vậy nhân dân lại tiếp tục đấu tranh. - Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653). - Sau khi Crôm-oen qua đời, nước Anh rơi vào tình trạng không ổn định dẫn tới sự thỏa hiệp giữa Quốc hội với lực lượng phong kiến cũ. - Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập ở Anh (tháng 12- 1688).
  39. - Chế độ quân chủ lập hiến là là một hình thức tổ chức nhà nước có vua nhưng không có thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội. Nhà vua chỉ mang tính chất tượng trưng. - Chế độ cộng hòa là một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị vào bất kỳ điều gì vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong nước đó. (Hay còn có thể hiểu là một chế độ vì quần chúng nhân dân).
  40. - Xử tử Sáclơ I là kết thúc chế độ phong kiến ở nước Anh, đưa nước Anh tiến lên kinh tế TBCN, giai cấp tư sản lên nắm quyền.
  41. - Thắng lợi của cuộc cách mạng chính là thắng lợi của giai cấp tư sản. - Từ trong thắng lợi đó, một chế độ xã hội mới ra đời - chế độ của giai cấp tư sản nắm chính quyền. - Chế độ xã hội mới đó là chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thay thế chế độ cũ: chế độ phong kiến.
  42. Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản (hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm: + Lật đổ chế độ phong kiến. + Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.