Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) (Tiết 2) - Nguyễn Thiện Dũng

pptx 12 trang thuongnguyen 5660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) (Tiết 2) - Nguyễn Thiện Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_2_cach_mang_tu_san_phap_1789_179.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) (Tiết 2) - Nguyễn Thiện Dũng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: Nêu tình hình kinh tế và chính trị của nước Pháp trước cách mạng. CÂU 2: Vì sao CMTS Pháp nổ ra? CÂU 3:CMTS Pháp bắt đầu như thế nào?
  2. III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG 1. Chế độ quân chủ lập hiến(14/7/1789-10/8/1792) * Phái Lập hiến nắm chính quyền (đại tư sản) + Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8/1789). + 9/1791: Thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến -> vua cầu cứu bên ngoài- > nhân dân khởi nghĩa, lật đổ phái Lập hiến. ? Các bạn hãy cho biết khẩu hiệu và nội dung tuyên ngôn là gì?
  3. 2. Bước đầu của nền cộng hòa (21/9/1792 -2/6/1773) + Sau khi lật đổ phái Lập hiến, phái Gi-rông-đanh (tư sản công thương nghiệp) nắm quyền. + Lập nền cộng hòa(21/9/1972), xử tử nhà vua vì tội phản quốc. +20/9/1792: Đánh thắng Áo - Phổ tại Van-mi.
  4. Hình ảnh xử tử vua LUI XVI - Chấm dứt chế độ phong ? Xử tử vua Lu-i XVI có ý nghĩa gì với kiến, tạo điều kiện cho cách cách mạng tư sán Pháp? mạng đạt đến đỉnh cao . - Đánh dấu sự thắng lợi của CM, đưa giai cấp Tư sản lên nắm quyền. H
  5. Hoàn cảnh hết sức khó khăn - Trong nước: + Bọn phản CM nổi dậy. + Đời sống nhân dân khó khăn. + Nạn đầu cư tích trữ - Ngoài nước: Liên minh phong kiến Châu Âu đe dọa CM. - Ngoài mặt trận: Quân đội Pháp liên tục thua trận. - Quần chúng nhân dân nổi dậy đấu tranh.
  6. - Phái Gi-rông-đanh không chống giặc, nội phản, ổn định đời sống của nhân dân mà chỉ lo củng cố quyền lực =>2- 6 - 1793 Quần chúng nhân dân Pa ri nổi dậy lật đổ phái Ghirôngđanh, giành chính quyền về tay phái Giacôbanh do Rôpexpie đứng đầu.
  7. 3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia -cô-banh (2/6/1793 -> 27/7/1794) - Chính sách của phái Gia-cô-banh: + Lấy đất công xã bị quý tộc chiếm đoạt chia cho nông dân. + Chia nhỏ đất, bán cho nông dân. + Trưng thu lúa mì, quy định giá tối đa. + Qui định lương tối đa + Trừng trị nặng tội phản quốc, ban sắc lệnh Tổng động viên Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, đánh bại liên minh phong kiến chống Pháp, bảo vệ Tổ quốc CMTS Pháp đạt đến đỉnh cao.
  8. Hình ảnh Ropexpie là một người kiên định “không thể mua chuộc” ? Hãy nêu một vài phẩm chất tốt đẹp của Rô-be-spie.
  9. -26/6/1974: Liên minh chống Pháp tan rã -27/7/1794: Phái Gia-cô-banh bị lật đổ ? Vì sao phái Gia-cô-banh bị lật đổ? 4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII - Lật đổ chế độ PK, giai cấp tư sản nắm chính quyền, đưa CNTB phát triển. - Là cuộc CMTS triệt để nhất, điển hình nhất.
  10. *Ý NGHĨA LỊCH SỬ: ? Vì sao nói CM Pháp cuối thế kỉ - CMTS Pháp cuối thế kỉ XVIII là 1 cuộc cách mạng tư sản XVIII là cuộc CM dân chủ điển hình? tư sản điển hình, mang tính nhân dân rõ nét. +Lật đổ chế độ phong kiến và tàn dư của nó. +Giải quyết các vấn đề dân chủ(ruộng đất cho nông dân,lương công nhân). +Hình thành một thị trường thống nhất, mở đường cho CNTB phát triển. +Sau CM Pháp hàng loạt cuộc cách mạng đã bùng nổ và quyết định thắng lợi của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới. Lênin gọi “cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là một cuộc đại cách mạng”
  11. Xin cảm ơn các bạn đã lắng nghe