Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 38, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Trường THCS Tam Phước

ppt 35 trang thuongnguyen 4110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 38, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Trường THCS Tam Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_38_bai_25_khang_chien_lan_rong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 38, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Trường THCS Tam Phước

  1. CHÀO TOÀN THỂ HỌC SINH KHỐI 8 TRƯỜNG THCS TAM PHƯỚC
  2. TUẦN 22 - TIẾT 38 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất . Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873) 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì (1873 - 1874)
  3. TUẦN 22 - TIẾT 38 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì.
  4. Cơm thì nỏ (chẳng) có Rau cháo cũng không Đất trắng xoá ngoài đồng Nhà giàu niêm kín cổng Còn một bộ xương sống Vơ vất đi ăn mày Ngồi xó chợ, lùm cây Quạ kêu vang bốn phía Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét Dân nghèo cùng kiệt ” (Vè cái thời Tự Đức) Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi bị triều đình đàn áp: Tuần Vĩnh ở Hà Đông; Đỗ Văn Đạo, Nguyễn Văn Năm ở Phúc Yên; Lê Văn Khuông, Đỗ Chuyên ở Bắc Ninh; các toán thổ phỉ, hải phỉ từ Trung Quốc tràn sang ngày một nhiều.
  5. I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất . Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. * Thực dân Pháp: Thiết lập bộ máy thống trị, tiến hành bóc lột Nam Kỳ, chuẩn bị chiếm đánh Bắc Kỳ. * Triều đình nhà Nguyễn: - Tiếp tục thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lạc hậu lỗi thời. - Kinh tế sa sút, binh lực suy yếu, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc. •
  6. Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất . Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873)
  7. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873) a. Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì - Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp hải phỉ, Pháp cho lái buôn Đuy puy vào gây rối Hà Nội. - Lấy cớ giải quyết vụ Đuy puy, Pháp cử Gác - ni- ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
  8. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội ngày 20 – 11 -1873
  9. Tượng danh tướng Nguyễn Tri Phương ở nhà thờ Khu mộ và nhà thờ danh tướng Phong Điền -Huế Nguyễn Tri Phương Nguyễn Tri Phương (1800 - 1873) “Bây giờ nếu ta chỉ cố gắng lây lất mà sống, sao bằng thung dung chết vì việc nghĩa”. (Nguyễn Tri Phương)
  10. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873) b. Diễn biến - 20/11/1873 quân Pháp nổ súng và đánh chiếm thành Hà Nội. - Quân pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
  11. Tương quan lực lượng giữa quân triều đình và quân Pháp Quân triều đinh Quân Pháp Gồm 7000 quân, chưa kể lực lượng nhân Gồm 212 tên, 11 khẩu đại bác, 2 tàu chiến dân phối hợp do Tổng đốc Hà Nội Nguyễn và một tàu đổ bộ do Gác-ni-ê cầm đầu. Tri Phương chỉ huy. => Quân triều đình đông gấp nhiều lần quân Pháp. Vì sao quân triều đình đông hơn quân Pháp nhiều lần mà vẫn thua quân Pháp?
  12. Quân triều đình ở Hà Nội đông gấp nhiều lần quân địch mà không thắng thực dân Pháp là do: - Vũ khí trang bị tổ chức thô sơ, lạc hậu - Triều đình không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. - Diễn ra đơn lẻ không có sự phối hợp với các nơi.
  13. Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất . Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873). 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì (1873 - 1874)
  14. Quân ta gồm 100 người, dưới sự chỉ huy của viên Chưởng cơ chặn đánh địch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà. Họ đã hi sinh đến người cuối cùng. Cửa ô Thanh Hà (ô quan Chưởng) thế kỉ XIX Cửa ô Thanh Hà (ô quan Chưởng) thế kỉ XX
  15. 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ(1873-1874) - Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chiến đấu chống Pháp
  16. Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình) Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định) Căn cứ khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị thuộc địa bàn núi An Hòa (Phong Doanh - Ý Yên), Nam Định, ông đã chiêu mộ được 7000 quân, xây dựng căn cứ, tổ chức chống Pháp.
  17. 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ(1873-1874) - Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chiến đấu chống Pháp - Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng gặp phải sự kháng cự của nhân dân ta.
  18. 21 – 12 -1873 Lưu Vĩnh Phúc Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết chết tại trận Cầu Giấy ngày 21 – 12 – 1873. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
  19. 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ(1873-1874) - Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chiến đấu chống Pháp - Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng gặp phải sự kháng cự của nhân dân ta. - 21/12/1873 quân Pháp thất bại ở Cầu Giấy, Gac- ni - e thiệt mạng. - 15/3/1874 triều đình Huế kỳ hiệp ước Giáp Tuất, quân Pháp rút khỏi Bắc Kỳ, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp.
  20. ? Tại sao nhà Nguyễn lại ký Hiệp ước 1874? Em có suy nghĩ gì về việc nhà Nguyễn kí kết hiệp ước này? Đáp án - Nhà Nguyễn kí hiệp ước Giáp Tuất: + Vì sự nhu nhược của nhà Nguyễn. + Vì tư tưởng chủ hoà để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ. - Việc kí kết hiệp ước này cho thấy: + Đây là hành động sai lầm, làm mất cơ hội tiêu diệt hoàn toàn thực dân Pháp khiến chúng tránh được thế bị tiêu diệt. + Chủ quyền dân tộc bị chia cắt, tạo điều kiện cho Pháp thực hiện các bước xâm lược tiếp theo. + Khiến nước ta trở thành nước bảo hộ của thực dân Pháp, lệ thuộc vào chúng về tất cả mọi mặt.
  21. Một số điều khoản quan trọng trong Hiệp ước Giáp Tuất 1874. Điều 5: Triều Đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên tất cả 6 tỉnh Nam Kì. Điều 11: Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại (Quy Nhơn), Cửa Ninh Hải (Hải Phòng), tỉnh lị Hà Nội, sông Hồng và tùy theo tình hình về sau sẽ mở thêm nhiều nơi khác nữa để người ngoại quốc vào buôn bán. So sánh nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất 1874 với nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 theo bảng sau: Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Giống Khác
  22. So sánh nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất 1874 với nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 theo bảng sau: Đáp án Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Giống Đều là những hiệp ước bán nước, đầu hàng thực dân Pháp. - Triều đình chính thức thừa Triều đình thừa nhận quyền cai nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn Khác quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền thuộc về Pháp: Gia Định, Định Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, An Giang, Hà Tường, Biên Hòa và đảo Côn Lôn. Tiên, Vĩnh Long. - So với Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 thì Hiệp ước Giáp Tuất 1874 đã làm mất đi nhiều hơn chủ quyền quốc gia và quyền lợi dân tộc.
  23. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI - Học bài, làm bài tập - Xem trước nội dung phần phần II - Bài 25 II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KỲ TIẾP TỤCKHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882 - 1884
  24. Bài tập 1: Điền thông tin vào bảng sau Trận Cầu Giấy lần một (1873) Nội dung Địa điểm Cầu Giấy Cách đánh Mai phục Đội quân của Hoàng Tá Viêm và đội quân Cờ đen của Lực lượng Lưu Vĩnh Phúc Tiêu diệt tên tướng giặc: Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan Kết quả và binh lính Pháp. Ý nghĩa Địch hoang mang, hoảng sợ. Quân ta phấn khởi hăng hái đánh giặc.
  25. Bài tập 2: Điền sự kiện vào thời gian sau: Thời gian Sự kiện 20 – 11 - 1873 Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội Tháng 11 và 12 - 1873 Pháp chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì 21 – 12 - 1873 Chiến thắng Cầu Giấy 15 – 3 - 1874 Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết.
  26. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học bài, làm bài tập VBT 2. Soạn tiếp phần II - Bài 25
  27. Ông làm quan trải qua ba triều vua: Minh mạng (1820-1841); Thiệu Trị (1841-1847); Tự Đức (1847-1883). Ông làm quan tới các chức: Thượng thư, Tổng đốc, Kinh lược sứ có lúc giáng chức làm Tham tri, Thư lại Nhưng dù làm chức gì ông là người đức độ, tận lực với triều đình, chăm lo cho dân và quyết tâm đánh giặc giữ nước. Với công lao và sự nghiệp của ông, Nguyễn Tri Phương mãi được dân tộc Việt Nam nhớ tới như một vị anh hùng tộc.
  28. TRÒ CHƠI Ô CHỮ ? 1 Q U Â N CC Ờ Đ E N 2 T U Ầ N V Ĩ N H 3 N G UU Y Ễ N M Ậ U K I Ế N 4 N G U Y Ễ N T R I P H Ư Ơ N G 5 G Á C N I Ê 6 G I Á P T U ẤẤ T 7 Đ U Y P U YY LựcTênVịlượng danh lái buôn dướitướng ngườisự chỉchỉ huyPháphuy quân củagây Lưutriềurối ởVĩnh Hàđình Nội Phúcchống tạo? cớquân cho Pháp thực khidân chúng Pháp Tiếnđánh ÔngHiệpTên là người ướccủa tướngnày đã xâyđượcgiặc dựng triềucầm căn đìnhđầu cứ quânHuế và lãnh kíxâm kết đạolược với cuộc thựcPháp khởi dânđánh nghĩa Phápchiếm nông nămBắc dân1874Kì ở làm đánhthành Bắc Hà Kì Nội lầnÔng là thứ làai? lãnhnhất? tụ của khởi nghĩa nông dân ờ Hà Đông? Ýlần mấtYên,thứ đi Nam mộtnhất Định?phần? quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam?