Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Chương 1, Bài 1: Những cuộc cách mạng mạng tư sản đầu tiên

ppt 26 trang thuongnguyen 6010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Chương 1, Bài 1: Những cuộc cách mạng mạng tư sản đầu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_chuong_1_bai_1_nhung_cuoc_cach_mang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Chương 1, Bài 1: Những cuộc cách mạng mạng tư sản đầu tiên

  1. PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời.
  2. I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng tư sản Hà Lan thế kỉ XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời. Em hãy nêu những biểu hiện mới của nền kinh tế Tây âu trong các thế kỉ XV-XVII? - Xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường, có thuê mướn nhiều nhân công. Tác dụng của nó như thế nào đối với nền kinh tế? => Thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
  3. -Xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường, có thuê mướn nhiều nhân công. => Thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong xã hội có đặc điểm nào mới? - Xuất hiện 2 giai cấp mới: tư sản và vô sản. Tư sản và vô sản có đặc điểm như thế nào?
  4. Tư sản và vô sản có đặc điểm như thế nào? - Tư sản: là những người có tài sản riêng, họ là chủ của các nhà máy, xí nghiệp có thuê mướn nhiều nhân công. Có địa vị về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, bị chế độ phong kiến chèn ép. - Vô sản: là những người không có tài sản, họ phải đi làm thuê cho nhà tư sản và bị bóc lột sức lao động.
  5. Trong xã hội tồn tại những mâu thuẫn nào? Mâu thuẫn giữa phong kiến và tư sản ngày càng gay gắt. Phong kiến> Vô sản là giai cấp cơ cực nhất trong xã hội.
  6. Lược đồ Nê-đéc-lan thế kỷ XVI
  7. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. a. Nguyên nhân: Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất TBCN ở Nê- đéc-lan. b. Diễn biến: Nguyên nhân dẫn đến Cách mạng Hà Lan là gì?
  8. - Tháng 8-1566 nhân dân Nê-đéc-lan nổi dậy đấu tranh,đến tháng 8/1566 các tỉnh miền Bắc thành lập các tỉnh liên hiệp. Năm 1648 nước Cộng hòa Nê-đéc- lan được thành lập. - Diễn biến + 1566, cách mạng bùng nổ. + 1581, các tỉnh miền Bắc thành lập nước cộng hòa (Hà Lan). + 1648, Hà Lan giành độc lập hoànVin- hem toàn, Ô răng tạo điều kiện cho CNTB phát triển. - Ý nghĩa Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, mở đầu thời kỳ lịch sử thế giới cận đại.
  9. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. a. Nguyên nhân: Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất TBCN ở Nê- đéc-lan. b. Diễn biến: (SGK trang 4) c. Kết quả: Hà Lan được giải phóng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. d. Ý nghĩa: Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. CáchKết quảmạngcủaHàcuộcLancáchcó ýmạng nghĩaHànhưLanthế? nào?
  10. Tại sao nói nó là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? - Nổ ra đầu tiên. - Là thắng lợi của giai cấp tư sản trước chế độ phong kiến. Mở ra thời kì lịch sử thế giới cận đại.
  11. Đây là quốc gia nào?
  12. II. Cách mạng Anh thế kỉ XVII. 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh. Chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển như thế nào?
  13. - Nhiều trung tâm thương mại, tài chính, công nghiệp hình thành. Tiêu biểu là ở Luân Đôn.
  14. Nhờ đâu mà nước Anh lại phát triển như thế? - Có nhiều phát minh mới về kỉ thuật, hình thức tổ chức lao động hợp lí Từ năm 1551 đến năm 1651, số lượng than được khai thác tăng 14 lần. Vào đầu thế kỉ XVII, Anh có 80 lò nấu sắt, mỗi tuần sản xuất từ 3-4 tấn. Một số xưởng dệt len dạ thuê hàng nghìn công nhân. Nhiều công ty thương mại hoạt động mạnh ở nhiều nước, nổi tiếng nhất là công ty Đông Ấn Độ. Những con số trên chứng tỏ điều gì? Chứng tỏ chủ nghĩa tư bản ở Anh là phát triển mạnh nhất, đạt nhiều thành tựu nhất trong thế giới tư bản.
  15. II. Cách mạng Anh thế kỉ XVII. 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh. - Kinh tế: Kinh tế TBCN phát triển. - Xã hội: Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới và tư sản. - Mâu thuẫn xã hội gay gắt→cách mạng bùng nổ. Quý tộc mới Xã hội: Phong kiến Nông dân => Cách mạng tư sản bùng nổ. Những mâu thuẫn này nếu kéo dài sẽ dẫn Trong xã hội xuất hiện tầng lớp mới nào? đến kết quả như thế nào?
  16. 2. Tiến trình cách mạng. ĐỌC THÊM
  17. Hãy trình bày về cuộc nội chiến này. - Tháng 8- 1642 cuộc nội chiến bùng nổ. - Năm 1648 kết thúc giai đoạn 1 của cuộc nội chiến.
  18. Ô-li-vơ Crôm-oen (1599-1658)
  19. 3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII. - Thoát khỏi sự thống trị của phong kiến. - Chế độ tư bản được xác lập. - Kinh tế TBCN phát triển. TínhLực chất lượng của cuộcchính cách thúc mạng?. đẩy cách Cách mạng mạng thành có GiaiThànhMục cấp tiêu nàoquả của lãnhcách cách đạo mạng mạng?cách ai hưởng?mạng? triệt để không? công là ai?
  20. Các Mác viết: “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến.” Em hiểu như thế nào về câu nói trên của Mác?
  21. 1. Nối niên đại phù hợp với sự kiện trong cách mạng Anh TK XVII. Niên đại Sự kiện 1640 Nội chiến bùng nổ 1642 Vua Sác-lơ I bị xử tử 1648 Chế độ quân chủ lập hiến ra đời 1649 Chế độ cộng hoà thành lập 1688 Nội chiến chấm dứt
  22. Cách mạng tư sản là gì? Chế độ quân chủ lập hiến là gì? Đặc điểm của cách mạng tư sản Anh là gì? - Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ Phong kiến thiết lập chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa, mở đường cho nền kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa phát triển. - Chế độ quân chủ lập hiến là chế độ mà vua chỉ tồn tại trên danh nghĩa, mọi quyền hành đều tập trung vào tay của Quốc hội thông qua một bản hiến pháp do Quốc hội thông qua. - Cách mạng tư sản Anh là một cuộc nội chiến.
  23. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài tiếp theo (III. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ). - Trả lời các câu hỏi trong sgk. - Làm trước các bài tập của phần III.
  24. • Sjkjvn kjk • Sdlfkgbvld • ,lcvkdl;g • Sdfkldsr’;g