Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 23, Bài 15: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) (Tiếp) - Năm học 2011-2012 - Vũ Thị Oanh

ppt 22 trang Hương Liên 15/07/2023 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 23, Bài 15: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) (Tiếp) - Năm học 2011-2012 - Vũ Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_23_bai_15_cach_mang_thang_muoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 23, Bài 15: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) (Tiếp) - Năm học 2011-2012 - Vũ Thị Oanh

  1. Tiền An, ngày 15 tháng 11 năm 2011.
  2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày diễn biến và kết qủa của Cách mạng tháng Hai năm 1917? Đáp án: a. Diễn biến -23/2: cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát ->27/2: Từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang - Phong trào lan nhanh trong cả nước b, Kết quả: - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng. - Hai chính quyền song song cùng tồn tại: + Các xô viết đại biểu: công nhân, nông dân, binh lính. + Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
  3. LIÊN BANG XÔ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI VIẾT (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945) Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) Tiết 23 - Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) (Tiếp)
  4. Tiết 23-Bài 15 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) (Tiếp) I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga Năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 a. Nguyên nhân Hai chính quyền song song tồn tại: - Các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. - Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. b. Chủ trương của Lênin và Đảng Bôn-sê-vích - Tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ lâm thời, xoá bỏ tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. c. Diễn biến
  5. Vla-đi-mia I-lich Lê-nin (1870-1924)
  6. KHỞI NGHĨA VŨ TRANG PÊ-TƠ-RÔ-GRÁT Trung tâm lãnh đạo cuộc khởi Các đơn vị quân đội Cung điện Mùa đông–sào huyệt nghĩa (Điện Xmôn-nưi) tham gia cách mạng của Chính phủ lâm thời tư sản Các đội vũ trang Cận vệ đỏ Các lực lượng phản cách mạng
  7. tÊn c«ng cung ®iÖn mïa ®«ng
  8. Tiết 23-Bài 15 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) (Tiếp) I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga Năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 a. Nguyên nhân Hai chính quyền song song tồn tại: - Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. - Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. b. Chủ trương của Lênin và Đảng Bôn-sê-vích Tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ lâm thời, xoá bỏ tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. c. Diễn biến: (SGK/78) d. Kết quả: - Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ. - Cách mạng tháng Mười hoàn toàn thắng lợi, chính quyền xô viết được thành lập. e. TÝnh chÊt: Cách mạng vô sản (Cách mạng xã hội chủ nghĩa)
  9. (Thảo luận nhóm theo 2 dãy – 2 phút) SO SÁNH GIỮA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI VÀ CÁCH MẠNG THÁNG HAI (1917) về: Lãnh đạo, lực lượng, kết quả, tính chất) Cách mạng tháng Hai 1917 Cách mạng tháng Mười 1917 Lãnh Giai cấp vô sản Giai cấp vô sản đạo (Đảng Bôn-sê-vích) (Đảng Bôn-sê-vích) Lực Công nhân, nông dân, Công nhân, nông dân, lượng binh lính binh lính - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Kết Nga hoàng Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản. quả - Hai chính quyền song song cùng - Thành lập chính quyền Xô viết tồn tại. Tính Cách mạng vô sản Cách mạng tư sản kiểu mới chất (Cách mạng xã hội chủ nghĩa)
  10. Tiết 23-Bài 15 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) (Tiếp) I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga Năm 1917 1.Tình hình nước Nga trước cách mạng 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 a. Nguyên nhân b. Chủ trương của Lênin và Đảng Bôn-sê-vích c. Diễn biến: d. Kết quả: e. TÝnh chÊt: II Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 1. Xây dựng chính quyền Xô viết( Gi¶m t¶i) 2. Chống thù trong, giặc ngoài (Gi¶m t¶i) 3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười: * Trong nước: Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận con người. Đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. * Quốc tế: có ảnh hưởng to lớn đến toàn thế giới, ®Ó l¹i nhiÒu bµi häc quý b¸u cho cuéc ®t gpdt cổ vũ mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của GCVS và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
  11. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga “Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng Mười Nga chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế” Hồ Chí Minh “ Thắng lợi vĩ đại của cách mạng tháng Mười đã dạy cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới nhiều bài học hết sức quý báu, bảo đảm cho sự nghiệp giải phóng triệt để giai cấp công nhân và của cả loµi người” Hồ Chí Minh
  12. C¸ch mÖnh Nga ®èi víi c¸ch mÖnh ViÖt Nam thÕ nµo? ‘‘Trong thÕ giíi b©y giê chØ cã c¸ch mÖnh Nga lµ ®· thµnh c«ng vµ thµnh c«ng ®Õn n¬i, nghÜa lµ d©n chóng ®îc hëng c¸i h¹nh phóc tù do, b×nh ®¼ng thËt, kh«ng ph¶i tù do vµ b×nh ®¼ng gi¶ dèi nh ®Õ quèc chñ nghÜa Ph¸p khoe khoang bªn An Nam. C¸ch m¹ng Nga ®· ®uæi ®îc vua t b¶n, ®Þa chñ råi, l¹i ra søc cho c«ng n«ng c¸c níc vµ d©n bÞ ¸p bøc c¸c thuéc ®Þa lµm c¸ch mÖnh ®Ó ®¹p ®æ tÊt c¶ ®Õ quèc chñ nghÜa vµ t b¶n trong thÕ giíi. C¸ch mÖnh Nga d¹y cho chóng ta r»ng muèn c¸ch mÖnh thµnh c«ng th× ph¶i d©n chóng (c«ng n«ng) lµm gèc, ph¶i cã ®¶ng v÷ng bÒn, ph¶i bÒn gan, ph¶i hi sinh, ph¶i thèng nh©t. Nãi tãm l¹i lµ ph¶i theo chñ nghÜa M· Kh¾c T vµ Lª-nin.” Hå ChÝ Minh ‘‘ §êng c¸ch mÖnh”. TËp 2 trang 280
  13. Tiết 23-Bài 15 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) (Tiếp) I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga Năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 a. Nguyên nhân Hai chính quyền song song tồn tại: - Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. - Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. b. Chủ trương của Lênin và Đảng Bôn-sê-vích - Tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ lâm thời, xoá bỏ tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. c. Diễn biến: SGK d. Kết quả: - Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ. - Cách mạng tháng Mười hoàn toàn thắng lợi, chính quyền xô viết được thành lập e. TÝnh chÊt: Cách mạng vô sản (Cách mạng xã hội chủ nghĩa) . II Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 1.Xây dựng chính quyền Xô viết( Gi¶m t¶i) 2.Chống thù trong, giặc ngoài( Gi¶m t¶i) 3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười: * Trong nước: Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận cong người. Đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. * Quốc tế: có ảnh hưởng to lớn đến toàn thế giới, cổ vũ mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của GCVS và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
  14. B¶n ®å tư duy
  15. Gi¶i mËt m· • A=1 ¨=2 ©=3 B=4 c=5 d=6 ®=7 e=8 ª=9 h=10 i=11 g=12 k=13 L=14 • m=15 N=16 p=17 q=18 o=19 « =20 s= 21 • t =22 r=23 x=24 y= 25 v=26 u=27 =28 • ¥=29 • DÊU HUYÒN=30 DÊU S¾C=31 DÊU HáI=32 DÊU NG· =33 DÊU NÆNG =34 • 16 10 1 30 / 16 28 29 5 31/ 24 1 33/ 10 20 11 34/ 5 10 27 32 / 16 12 10 11 1 33/ 7 3 27 30/ 22 11 9 16 22 23 9 16/ 22 10 9 31/ 12 11 29 11 31. • NHµ N¦íC X· HéI CHñ NGHÜA §ÇU TI£N TR£N THÕ GIíI
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Lập bảng thống kê các sự kiện chính của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917 Thời gian Sự kiện chính 23-2 (8-3)-1917 27-2 (12-3)-1917 7-10 (20-10)-1917 24-10 (6-11)-1917 25-10 (7-11)-1917 Đầu năm 1918 2. Chuẩn bị bài mới Bài 16 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Tìm hiểu mục I – Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 – 1925) Mục II –Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 – 1941) chỉ cần nắm được những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925 – 1941).
  17. Chúc các thầy cô giáo sức khỏe. Chúc các em học sinh học tập tốt.