Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 26, Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Nguyễn Thị Lệ Hằng

ppt 19 trang thuongnguyen 8541
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 26, Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Nguyễn Thị Lệ Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_26_bai_19_nhat_ban_giua_hai_cuo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 26, Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Nguyễn Thị Lệ Hằng

  1. HÀ HẢI PHÒNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦYNỘI CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCHVINH SỬ LỚP 8 ĐÀ NẴNG Giáo viên: NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG NHA TRANG TRƯỜNG THCS NAMTP HCM SƠN
  2. Quân Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc Thủ đô Tô-ki-ô sau năm 1931 trận động đất tháng 9 - 1923
  3. Chiếu phim tư liệu: Nhật Bản giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới
  4. CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939 ) TIẾT 26. BÀI 19. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
  5. * Là một quốc gia đảo. Nằm phía Đông Bắc khu vực châu Á. * Diện tích: 372.313 Km2 Dân số: 126,8 triệu (2017) * Thủ đô: Tô-ki-ô * Gồm đảo lớn:Hôcaiđô, Hônsiu, Sicôcư, Kiusiu Thường được biết đến với tên gọi:” xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc” Lược đồ nước Nhật
  6. Động đất ở Tokyo, Động đất mạnh 8.3 độ rich- Yokohama (9.1923) te, làm 143 000 người chết
  7. • Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế nước Nhật Bản và nước Mỹ có điểm gì giống và khác nhau? NƯỚC NHẬT BẢN MỸ Giống nhau Khác nhau
  8. NƯỚC NHẬT BẢN MỸ Giống Cùng là những nước thu được nhiều nhau lợi nhuận, thiệt hại không đáng kể. - Công nghiệp phát Phát triển rất triển. nhanh, tương đối Khác - Nông nghiệp không ổn định và cân nhau phát triển. đối giữa nông - Nền kinh tế phát nghiệp và công triển mất cân đối nghiệp. giữa nông nghiệp, công nghiệp.
  9. Ông Hi-rô-ta lên làm Thủ tướng từ 9.3.1936, Nhật Bản chính thức bước vào con đường phát xít hóa, thực hiện mưu đồ bành trướng ra bên ngoài. Ông Kita Ikki – lãnh đạo tinh thần của cuộc đảo chính của nhóm “Sỹ quan trẻ” ngày 26.2.1936, được coi là kẻ sáng lập Chủ nghĩa phát xít ở Nhật.
  10. Kết quả Câu hỏi K 1 P H Á T X Í T Ô N 2 Đ Ả N G C Ộ N G S Ả N Ổ N 3 Đ Ộ N G Đ Ấ T Ị N 4 C H Ậ M L Ạ I
  11. BÀI TẬP Quan sát sơ đồ biểu diễn quá trình phát triển kinh tế của Nhật Bản (1914-1939) và nêu nhận xét của em về từng giai đoạn? -Đường thẳng a: chỉ mức tăng trưởng trung bình - Đường gấp khúc b: chỉ mức độ tăng trưởng b a 1914 1927 1939