Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) (Tiếp theo)

ppt 22 trang thuongnguyen 6870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_29_bai_25_khang_chien_lan_rong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) (Tiếp theo)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Quá trình thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất và nhân dân Bắc Kì kháng chiến chống thực dân Pháp ra sao trong năm (1873 – 1874)?
  2. TIẾT 29- BÀI 25 Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) (TT) Thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lấn thứ hai, Nhân dân Bắc kì tiếp tực kháng chiến trong những năm 1882 – 1884: 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882):
  3. TIẾT 29- BÀI 25 Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) (TT) Thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lấn thứ hai, Nhân dân Bắc kì tiếp tực kháng chiến trong những năm 1882 – 1884: 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882):
  4. 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882): Sau 8 năm ký hiệp ước Giáp Tuất (1874) tình hình Pháp và triếu Nguyễn có gì thay đổi? Nước Giai đoạn 1874 - 1882 Tình hình Pháp -Chuyển sang giai đoạn chủ Đòi hỏi nhu cầu vế thuộc địa. nghĩa đế quốc phát triển mạnh Việt -Kinh tế suy giảm, xã hội bất ổn. - Rối loạn cực độ Nam -Triều đình bất lực
  5. CHIẾN TRƯỜNG HÀ NỘI 1882 Quân Pháp do Rivie chỉ huy đổ bộ đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai ( 25.4.1882) Quân và dân Hà Nội do Hoàng Diệu chỉ huy quyết chiến với địch giữ thành
  6. “Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên thần thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở trách Một mình thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy”. Hoàng Diệu (1829-1882)
  7. 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882): Sau khi thành Hà Nội thất thủ, triều đình Huế có hành động như thế nào? - Cầu cứu nhà Thanh. - Thương thuyết với Pháp. - Lệnh rút quân lên mạn ngược
  8. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1.Tại sao nghe tin Hà Nội thất thủ, triều đình vội vàng cầu cứu quân Thanh và cử người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp, đồng thời ra lệnh cho quân ta phải rút lên mạn ngược? - Vì quyền lợi ích kỷ của dòng họ, ảo tưởng vào con đường thương lượng. 2. Hậu quả của hành động đó như thế nào? - Tạo điều kiện cho Pháp chiếm phần còn lại của Bắc Kì.
  9. CHIẾN TRƯỜNG HÀ NỘI 1882 Quân và dân Hà Nội do Hoàng Diệu chỉ huy quyết chiến với địch giữ thành
  10. b. Diễn biến: -Ngày 3/ 4/1882 quân Pháp do Rivie chỉ huy kéo ra Hà Nội khiêu chiến - Ngày 25 /4/1882 ,Rivie gửi tối hậu thư cho Tổng đốc là Hoàng Diệu buộc phải nộp thành -Không đợi trả lời, Pháp mở cuộc tiến công chiếm thành Hà Nội, quân ta chiến đấu ác liệt từ sáng đến trưa thành Hà Nội thất thủ, Hoàng Diệu thắt cổ tử vẫn -Sau đó, Pháp chiếm một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định
  11. 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục cuộc kháng Pháp: Nhân dân Hà Nội và các địa phương đã làm gì khi PHáp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ? Tại Hà Nội. Nhân dân tự đốt nhà, tạo thành bức tường lửa để chống giặc. Hàng nghìn người dân tụ tập thành đội ngũ có gươm giáo chỉnh tề, tại đình Quang Văn (cửa Nam) chẩn bị kéo vào thành đánh giặc. -Không bán lương thực cho Pháp, phối hợp đào hào đắp lũy. -Tại các địa phương: -Nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy chống Pháp.
  12. CHIẾN TRƯỜNG HÀ NỘI 1882 Quân Pháp đánh lên Sơn Tây lần thứ hai Quân Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc chặn đánh quân Pháp Nơi quân, dân Hà Nội tiêu diệt chỉ huy Pháp
  13. Pháp tấn công Thuận An - cửa ngõ Kinh thành Huế CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885
  14. Nội dung Hiệp ước Hác- măng -Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh- Nghệ Tĩnh sát nhập vào Bắc kì. Vùng đất -Triều đình cai quản vùng Trung cai quản Kì nhưng mọi việc thông qua của triều Khâm sứ Pháp ở Huế. đình Huế Công sứ Pháp ở Bắc Kì kiểm soát mọi công việc nội trị và ngoại trị. Giao thiệp với nước ngoài do Pháp nắm và triều Nguyễn rút quân về Trung Kì
  15. 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) Đất bảo hộ Vùng Việt Nam đất cai trở thành Quản của thuộc địa triều đình của Pháp! Huế
  16. 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) Tại sao Pháp kí tiếp hiệp ước Pa- tơ- nốt với triều Nguyễn? - Xoa dịu lòng dân và lấy lòng vua quan nhà Nguyễn. - Biến vua quan nhà Nguyễn thành công cụ tay sai đắc lực.
  17. Câu 1:Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp A B Nối Hiệp ước Nội dung Triều đình Huế chính thức thừa Nhâm Tuất nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ 1862 và Trung Kỳ Triều đình thừa nhận quyền cai quản Giáp Tuất của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông 1874 Nam Kỳ Triều đình chính thức thừa nhận sáu Hác-măng tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp 1883 Việt Nam trở thành thuộc địa của Pa-tơ-nốt Pháp 1884 Em có nhận xét gì về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước quân xâm lược Pháp?
  18. C©u 2: LËp b¶ng so sánh nôi dung cña HiÖp íc H¸c-m¨ng (1883) vµ HiÖp íc Pa-t¬-nèt (1884) : HiÖp íc H¸c-m¨ng (1883) HiÖp íc Pa-t¬-nèt (1884) Gièng - TriÒu ®×nh chØ ®îc cai qu¶n vïng ®Êt Trung K×, nhng mäi viÖc ®Òu ph¶i th«ng qua viªn Kh©m sø Ph¸p ë HuÕ. - C«ng sø Ph¸p ë c¸c tØnh B¾c K× thêng xuyªn kiÓm so¸t nh÷ng c«ng viÖc cña quan l¹i triÒu ®×nh, n¾m c¸c quyÒn trÞ an vµ néi vô. - Mäi viÖc giao thiÖp víi níc ngoµi (kÓ c¶ víi Trung Quèc) ®Òu do ngêi Ph¸p n¾m. TriÒu ®×nh HuÕ ph¶i rót qu©n ®éi ë B¾c K× vÒ Trung K×. Kh¸c - TriÒu ®×nh chÝnh thøc thõa - Ranh giíi khu vùc Trung nhËn nÒn b¶o hé cña Ph¸p ë K× ®îc ®iÒu chØnh: s¸p B¾c K× vµ Trung K×, c¾t tØnh nhËp thªm 3 tØnh Thanh- B×nh ThuËn ra khái vïng NghÖ-TÜnh ë phÝa B¾c vµ Trung K× ®Ó nhËp vµo ®Êt Nam tØnh B×nh ThuËn ë phÝa K× thuéc Ph¸p. Ba tØnh Thanh- Nam. NghÖ-TÜnh ®îc s¸p nhËp vµo B¾c K×.
  19. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài 25, nắm chắc các sự kiện trọng tâm. - Soạn bài 26.
  20. Chúc các em học sinh học tập tốt.