Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 36, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

ppt 11 trang thuongnguyen 3610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 36, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_36_bai_24_cuoc_khang_chien_tu_n.ppt
  • mpgHIEP UOC NHAMTUAT.MPG
  • mpgPhap danh chiem Gia Dinh.MPG
  • dbThumbs.db

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 36, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

  1. Miến VIỆT NAM (P) Lào Điện (P) (A) Phi-lip-pin (T) Campuchia (P) MÃ LAI (A) MÃ LAI (A) Ti-mo (B)
  2. Trung Quèc Hµ Néi HuÕ §µ N½ng Lược đồ Việt Nam
  3. Quân Pháp đổ bộ ở Sơn Trà Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
  4. Trung Quèc Hµ Néi HuÕ §µ N½ng Cao Miên Gia Định Lược đồ Việt Nam
  5. Quân Pháp tấn công thành Gia Định
  6. Biên Hòa Định Tường Vĩnh Long
  7. Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) - Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. - Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán. - Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo GiaTô bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây. Qua nội dung của Hiệp ước Nhâm - Triều đình Huế bồi thường cho Tuất em có suy nghĩ gì? Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc. Đây là hiệp ước bán nước đầu - Pháp sẽ “trả lại “thành Vĩnh tiên của triều Nguyễn Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
  8. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ 1) Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta a) Nhu cầu tìm kiếm thị trường , nguyên liệu b) Chế độ phong kiến nhà Nguyễn suy yếu c) Bảo vệ đạo GiaTô d) Cả a,b,c 2) Điền dữ kiện vào chỗ trống : -Ngày quân1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta đầu tiên ở NgàyĐà Nẵng quân17/2/1859 Pháp đánh chiếm thành Gia Định. Đêm 23 rạng sáng ngày 24/2/1861,quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hoà Sau đó, chiếm ba tỉnh Định Tường ,Biên Hoà và Vĩnh Long -Ngày 5/6/1862 triều đình kí nhânHiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi