Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 36, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (Tiếp theo)

pptx 63 trang thuongnguyen 6870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 36, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_36_bai_24_cuoc_khang_chien_tu_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 36, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (Tiếp theo)

  1. VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1884 Tàu chiến Pháp và Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng năm 1858
  2. Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 Chương I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Tiết 36 I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
  3. I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 a) Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam Ma Cao Hương Cảng (A) Quan sát lược đồ, kết hợp Lào (B) với kiến thức đã được học, (P) Miến em hãy cho biết tại sao Việt Điện VIỆT NAM (P) Phi-lip-pin Nam lại trở thành đối (A) Campuchia (T) (P) tượng xâm lược của thực dân Pháp? MÃ LAI (A) MÃ LAI (A) Bóoc-nê-ô (H) Ti-mo (B)
  4. I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 a)Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam -Sâu xa : +CNTB Pháp phát triển cần nguyên liệu, thị trường. +Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng,giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu - Trực tiếp : Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô b) Diễn biến:
  5. Trung Quèc Hµ Néi HuÕ §µ N½ng Vi sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam ? Lược đồ Việt Nam
  6. Quân Pháp đổ bộ ở Sơn Trà Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
  7. I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 a)Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam -Sâu xa : +CNTB Pháp phát triển cần nguyên liệu, thị trường. +Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng,giàu tài nguyên chế độ phong kiến suy yếu - Trực tiếp : Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô b) Diễn biến: -Chiều ngày 31/8/1858 , 3000 quân Pháp và Tây Ban Nha dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng -Sáng 1/9/1858, quân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng ,quân dân ta anh dũng chống trả. c) Kết quả: sau 5 tháng quân Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà
  8. Trung Quèc Tại sao Pháp chọn Gia Hµ Định là nơi tiến công tiếp Néi theo ? HuÕ §µ N½ng Cao Miên Gia Định Lược đồ Việt Nam
  9. I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 2. Chiến sự ở Gia định năm 1859 -Tháng 2, quân Pháp kéo vào Gia Định - Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định,quân triều đình rút chạy Quân Pháp tấn công thành Gia Định
  10. I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 2. Chiến sự ở Gia định năm 1859 -Tháng 2, quân Pháp kéo vào Gia Định - Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định,quân triều đình rút chạy Khi Pháp đánh chiếm Gia - Nhân dân tự động đứng lên Định nhân dân phản ứng đánh giặc khiến chúng khốn như thế nào ? đốn
  11. I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 2. Chiến sự ở Gia định năm 1859 -Tháng 2, quân Pháp kéo vào Gia Định - Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định - Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn Em có nhận xét gì về thái độ -Triều đình thiếu cương quyết chống quân Pháp xâm lược bỏ lỡ thời cơ tiêu diệt giặc của triều đình Huế ?
  12. I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859 -Tháng 2, quân Pháp kéo vào Gia Định. - Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định,quân triều đình rút chạy. - Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn. -Triều đình thiếu cương quyết bỏ lỡ thời cơ tiêu diệt giặc. -Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp đánh chiếm đồn Chí Hoà, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
  13. Biên Hòa Định Tường Vĩnh Long
  14. I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 2. Chiến sự ở Gia định năm 1859 -Tháng 2, quân Pháp kéo vào Gia Định. - Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định,quân triều đình rút chạy. - Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn. -Triều đình thiếu cương quyết bỏ lỡ thời cơ tiêu diệt giặc. -Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp đánh chiếm đồn Chí Hoà, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. - Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
  15. Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) - Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. - Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán. - Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo GiaTô bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây. Qua nội dung của Hiệp ước Nhâm - Triều đình Huế bồi thường cho Tuất em có suy nghĩ gì? Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc. Đây là hiệp ước bán nước đầu - Pháp sẽ “trả lại “thành Vĩnh tiên của triều Nguyễn Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
  16. Tiết 37-Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt) II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
  17. 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873
  18. 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc. Nghĩa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861). Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo. Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873
  19. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hy vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)
  20. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì Trương Định nhận phong soái
  21. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì Căn cứ Tây Ninh của Trương Quyền Trương Định Căn cứ Tân Hòa (Gò Công) của Trương Định
  22. Tiết 37-Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì a. Triều đình Huế
  23. Triều đình cử Kinh lược sứ miền Tây Phan Thanh Giảng đi thương thuyết với Pháp xin chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
  24. 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì HÀ TIÊN AN GIANG VĨNH LONG Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875)
  25. Tiết 37-Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì a. Triều đình Huế. b. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ
  26. 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì Căn cứ Tây Ninh Lãnh đạo Trương Quyền Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực Căn cứ U Minh- Lãnh đạo Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
  27. Câu nói của Nguyễn Trung Trực khi bị giặc bắt và đem ra chém ông đã khẳng khái nói: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.”
  28. Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm. Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. (Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Hà Nội, 1963)
  29. Chạy Tây Nguyễn Đình Chiểu Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé của tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng ? Nỡ để dân đen mắc nạn này
  30. Triều Huế Nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ Nhu nhược, hèn nhát, thương lượng, Kiên quyết chống Pháp ngay từ những thoả hiệp với Pháp. Đàn áp nhân dân, ngày đầu( nhiều trung tâm kháng chiến ngăn trở phong trào kháng chiến. nổ ra, dùng thơ, văn đấu tranh) => dũng cảm, kiên cường, bất khuất.
  31. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ 1) Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta a) Nhu cầu tìm kiếm thị trường , nguyên liệu b) Chế độ phong kiến nhà Nguyễn suy yếu c) Bảo vệ đạo GiaTô d) Cả a,b,c 2) Điền dữ kiện vào chỗ trống : -Ngày quân1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta đầu tiên ở NgàyĐà Nẵng quân17/2/1859 Pháp đánh chiếm thành Gia Định. Đêm 23 rạng sáng ngày 24/2/1861,quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hoà Sau đó, chiếm ba tỉnh Định Tường ,Biên Hoà và Vĩnh Long -Ngày 5/6/1862 triều đình kí nhânHiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi
  32. BÀI TẬP Nối thông tin ở cột I và cột II sao cho đúng. Cột I Cột II Thời gian Sự kiện A. 1/9/1858 1. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tầu Ét- pê-răng B. 23-24/2/1861 2. Pháp tấn công vào Đại đồn Chí Hoà C. 10/12/1861 3. Triều đình kí Hiệp ước Nhâm Tuất 4. Pháp chiếm Vĩnh Long,An D. 5/6/1862 Giang,Hà Tiên 5. Pháp tấn công Đà Nẵng E. 24/6/1867 F. 17/2/1859
  33. *Trò chơi : Giải đố Luật chơi Chọn một câu hỏi bất kỳ, sau thời gian tối đa 30 giây học sinh phải trả lời. Nếu không trả lời được hoặc trả lời sai thì phải nhường quyền cho bạn khác
  34. I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873 3. Kháng chiến ở Hà nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
  35. Cơm thì nỏ (chẳng) có * Âm mưu của thực dân Pháp: ? SauTriềukhiđìnhchiếmra sứcđượcvơ3véttỉnhtiềnmiền - Pháp thiết lập bộ máy thống trị đôngRaucủa cháoNamcủa cũngnhânKì không. Thựcdân đểdânphụcPhápvụ có - Tiến hành bóc lột kinh tế ở Nam Kì, kếĐấtchohoạch trắngcuộc xoágì sống? ngoài xađồnghoa và bồi chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì NhàthườngPháp giàuxây niêmchiếndựng kínphí cổngbộchomáyphápcai. Cáctrị có * Triều đình Huế nghành kinh tế công, nông, tínhCònchất mộtquân bộ xươngsự từsốngtrên xuống dưới; - Triều Nguyễn thi hành chính sách đối nội, đẩythươngmạnh chínhnghiệpsáchbịbócsa lộtsútbằng.Tài tô Vơ vất đi ăn mày đối ngoại lỗi thời thuế,chínhcướpthiếuđoạthụtruộng. Binhđấtlựccủasuynông - Các ngành kinh tế sa sút, tài chính thiếu dân,Ngồiyếu,ra xóđờisức chợ,sốngvơ lùmvét câynhânlúadângạocơđểcực,xuất hụt, binh lực suy yếu, đời sống nhân dân cơ hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông cực. khẩu,mởQuạ kêu trườngvang bốnthông phía ngôn để đào tạodântaynổsaira; xuấtbị đànbảnáp báodữ dộichí. Đốinhằm - Nhân dân nổi dậy đấu tranh khắp nơi Xác đầy nghĩa địa tuyênvớitruyềnPháp chotriềukếđìnhhoạchtiếpxâmtụclược sắpThâymuốntới thốithương bên cầulượng Trời ảm đạm u sầu ? Em có nhận xét gì về chính sáchCảnh đốihoangnội, tàn đóiđối rétngoại của nhà NguyễnDân nghèo? cùng kiệt ” (Vè cái thời Tự Đức)
  36. ?? ThựcTại saodân đếnPhápnămlấy cớ1873gì Phápđem quântriển rakhaiBắckếKì?hoạchem hiểu biết gì về duyên cớ đó? 2/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ đánh chiếm Bắc Kì? nhất (1873)  Nam Kì được củng cố, triều a. Hoàn cảnh đìnhGiảisuyquyếtyếu nhuvụ nhượcĐuypuy, và + Năm 1872 Pháp cho lái buôn Giăng được Pháp hậu thuẫn, nhà Đuy –Puy gây rối ở Hà Nội Thanh giúp đỡ để Đuypuy gây rối ở Hà Nội + Lấy cớ cho quân kéo ra Bắc b.Diễn biến + Ngày 20 -11- 1873 Pháp đánh thành Hà Nội + Mở rộng xâm lược đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì c. Kết quả: + Pháp chiếm được các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Lược đồ
  37. ? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không đánh thắng được giặc?  Do đường lối bạc nhược, chính sách quân sự bảo thủ, nặng thương thuyết của triều Nguyễn Quân Pháp Quân triều đình 212 lính 7000 quân 11 khẩu đại Thiết bị kém bác Không chủ 2 tàu chiến động tấn công. 1 tàu đổ bộ
  38. ? KếtEmquảcócủanhậndiễnxétbiếngì? về phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội 1873? Nhân dân anh dũng kháng chiến. 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng  Ban đêm tập kích, đốt cháy Bằng Bắc Kì ( 1873-1874) kho đạn của giặc, chặn đánh a.Diễn biến chúng ở cửa ô Thanh Hà - Hà Nội : Cuộc chiến diễn ra ác liệt  Tổ chức nghĩa hội những - Ở các tỉnh khác nhân dân tích cực tham người yêu nước. gia kháng chiến, các căn cứ kháng chiến thành lập b. Kết quả: + Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12- 1873) Lược đồ
  39. ? Em có nhận gì về chiến thắng trần Cầu Giấy ?  Quân P : Hoang Mang  Quân ta: Phấn khởi, hăng hái a.Diễn biến - Hà Nội : Cuộc chiến diễn ra ác liệt - Ở các tỉnh khác nhân dân tích cực tham gia kháng chiến, các căn cứ kháng chiến thành lập b. Kết quả: + Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21- 12-1873) + Gacnie cùng với bọn thực dân binh lính bị giết tại trận.
  40. Đừng tưởng một lời khuyên bốn cõi Nào hay ba tỉnh lại chầu ba Phan Thanh Giản Sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp Cầu Giấy 1884
  41. 2- Lực lượng tham gia chặn đánh địch tại 3 – Pháp mở đầu tiến đánh Bắc kì lần thứ nhất vào 15 ––NgườiHiệp ướcchỉ huyGiáp bảo Tuất vệ triều thành đình Hà nhàNội Nguyễnkhi Pháp đã thờiCầu4 – Tướnggian Giấy nào(1873) giặc? bị giết tại trận Cầu Giấy (làmđánh1873 cho chiếm) có nước tên Bắc ta là mấtKì gì lần? những thứ nhấtgì? ? QuânNguyễn cờ đen Tri củaPhương NgoạiLưu giao 20VĩnhGác/ 11và /Phúc–61873 nitỉnh-ê Nam kì Trò chơi: truy tìm bí ẩn lịch sử
  42. II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884 1) Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) - Hiệp ước Giáp Tuất (1874) gây nên làn sóng phản đối mạnh trong nhân dân
  43. 1. Thùc d©n Ph¸p ®¸nh chiÕm B¾c Kỳ lÇn thø hai (1882) Sau 8 năm ký Hiệp ước thì tình hình của Pháp và Việt Nam có gì thay đổi ? Níc Giai ®o¹n 1874 - 1882 KÕt luËn Ph¸p - ChuyÓn sang giai ®o¹n ®Õ - Nhu cÇu vÒ quèc chñ nghÜa ph¸t triÓn thuéc ®Þa ph¸t m¹nh. triÓn. ViÖt - Kinh tÕ kiÖt quÖ, chÝnh trÞ bÊt - Rèi lo¹n vµ suy Nam æn. yÕu. - Khíc tõ Duy T©n. - TriÒu ®×nh bÊt lùc.
  44. Nội dung cơ bản của hiệp ước Giáp Tuất (1874) Theo đó, thực dân Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì với điều kiện triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) hoàn toàn thuộc quyền cai quản của Pháp
  45. 6 tỉnh Nam Kì thuộc quyền cai quản của Pháp
  46. II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884 1) Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) - Hiệp ước Giáp Tuất (1874) gây nên làn sóng phản đối mạnh trong nhân dân - Triều đình Huế quá đề cao và e sợ thực dân Pháp, không tin vào nhân dân, cho rằng khó có thể thắng quân Pháp - Triều đình muốn hòa với quân Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp phong kiến - Triều đình ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất Hãy cho biết lí do triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất (1874) thực dân Pháp?
  47. II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884 1) Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) - Hiệp ước Giáp Tuất (1874) gây nên làn sóng phản đối mạnh trong nhân dân • Tình hình đất nước: - Kinh tế ngày càng kiệt quệ - Nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên - Các đề nghị duy tân, cải cách bị khước từ ➔Đất nước rối loạn cực độ
  48. II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884 1) Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) • Diễn biến - Ngày 25/4/1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu • Tối hậu thư của Ri-vi-e - Phá các hàng rào phòng thủ trong thành. - Giải giới binh lính. - Đúng 8 giờ các quan văn võ trong thành phải đến trình diện Ri-vi-e. Sau đó, quân Pháp sẽ vào thành kiểm kê và giao trả thành. - Quân Pháp tấn công mà không đợi trả lời. Quân ta anh dũng chống cự, nhưng chỉ cầm cự được gần một buổi sáng • Kết quả - Đến trưa, thành Hà Nội thất thủ - Hoàng Diệu thắt cổ tự tử, bảo toàn khí tiết
  49. Giới thiệu nhân vật lịch sử: Hoàng Diệu Tổng đốc thành Hà Nội Hoàng Diệu (1829 – 1882)
  50. II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884 1) Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) • Nguyên nhân thực dân Pháp chiếm Bắc Kì lần 2: - Nguyên nhân sâu xa: Tư bản Pháp phát triển, cần tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì =>Pháp quyết tâm xâm chiếm - Nguyên nhân trực tiếp: Pháp lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước 1874 (giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý Pháp) =>Ngày 3/4/1882, Ri-vi-e chỉ huy quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội
  51. 1. Thùc d©n Ph¸p ®¸nh chiÕm B¾c Kỳ lÇn thø hai (1882) Quân Pháp đánh thành Hà Nội
  52. 1. Thùc d©n Ph¸p ®¸nh chiÕm B¾c K× lÇn thø hai (1882) Sau khi Thành Hà Nội bị thất bại thì triều đình có những hành động gì ? - CÇu cøu qu©n Thanh - Cö ngêi ra Hµ Néi th¬ng thuyÕt víi Ph¸p - Ra lÖnh cho qu©n ta ph¶i rót lªn m¹n ngîc
  53. 2. Nh©n d©n B¾c K× tiÕp tôc kh¸ng Ph¸p Th¸i ®é cña nh©n d©n Hµ Néi vµ c¸c ®Þa ph¬ng kh¸c nh thÕ nµo ngay khi qu©n Ph¸p tiÕn ®¸nh B¾c Kỳ lÇn thø hai?
  54. II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884 2) Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp - Nhân dân tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến: Tự đốt nhà, tạo bức tường lửa chặn giặc, không bán lương thực cho giặc, bất chấp lệnh giải tán của triều đình • Diễn biến trận Cầu Giấy lần thứ 2 (1883) - Ngày 19/5/1883, hơn 500 quân Pháp kéo ra Cầu Giấy, lọt vào trận địa mai phục của quân ta - Quân Cờ đen phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm đổ ra đánh • Kết quả trận Cầu Giấy lần thứ 2 (1883) - Quân ta giành thắng lợi - Nhiều sĩ quan, lính Pháp (gồm Ri-vi-e) bị giết - Làm quân Pháp hoang mang, dao động
  55. 2. Nh©n d©n B¾c K× tiÕp tôc kh¸ng Ph¸p Cầu Giấy
  56. 2. Nh©n d©n B¾c K× tiÕp tôc kh¸ng Ph¸p Sau chiÕn th¾ng CÇu GiÊy thø hai (1883), th¸i ®é cña ta vµ ®Þch nh thÕ nµo? Qu©n ta phÊn khëi >< Ph¸p hoang mang lo sî
  57. Giữa lúc đó triều đình Huế chủ trương thương lượng với Pháp nhưng tại sao Pháp không nhượng bộ triều đình ?
  58. II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884 2) Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp - Triều đình chủ trương thương lượng, hi vọng Pháp rút quân - Cuối tháng 7/1883, quân Pháp có thêm viện binh, tấn công thẳng vào cửa biển Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế
  59. Nội dung hiệp ước Hác-măng (1883) Triều đình Huế thừa nhận Pháp bảo hộ Bắc Kì và Trung Kì; cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì, nhập vào Nam Kì; nhập 3 tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh Đất vào Bắc Kì; chỉ được cai quản Trung Kì, nhưng mọi việc phải thông qua Vïng ®Êt nửa Khâm sứ Pháp; công sứ Pháp ở Bắc cai qu¶n bảo hộ Kì kiểm soát công việc của quan lại cña triÒu triều đình, nắm quyền trị an, nội vụ; ®×nh HuÕ Pháp nắm mọi việc giao thiệp với nước ngoài; triều đình phải rút quân ở Bắc Kì về Trung Kì
  60. II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884 3) Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) - Việc triều đình kí Hiệp ước Hác-măng đẩy mạnh phong trào chống Pháp của nhân dân - Nhiều sĩ phu là quan lại triều đình phản đối lệnh bãi binh ➔ Cơ sở để phái kháng chiến (Tôn Thất Thuyết đứng đầu) hành động
  61. II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884 3) Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) - Ngày 6/6/1884, Pháp bắt triều đình Huế kí hiệp ước Pa-tơ- nốt - Nội dung hiệp ước giống hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa ranh giới Trung Kì để xoa dịu dư luận, lấy lòng vua quan • Ý nghĩa của hiệp ước Pa-tơ-nốt Chấm dứt sự tồn tại của nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập (trở thành chế độ thuộc địa nửa phong kiến), kéo dài đến cách mạng tháng 8/1945
  62. Bản đồ nước ta ở hiệp ước Hác-măng và hiệp ước Pa-tơ-nốt Đất Hiệp ước của Hiệp ước Hác-măng triều Pa-tơ-nốt (1883) đình (1884)