Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 18, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

ppt 30 trang thuongnguyen 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 18, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_18_bai_12_nhat_ban_giua_the.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 18, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

  1. Kiểm tra bài cũ Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
  2. Hô-kai-đô §¶o §¶o Hôn-shu - Đông Bắc Á Shi-kô-shu - Trải dài theo hình cánh §¶o cung Kuy-shu - Gồm 4 đảo chính: §¶o - “Đất nước mặt trời mọc”
  3. Tiết 18 Bài 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX I. Cuộc Duy tân Minh Trị II. Nhật Bản chuyển sang chuyển sang đế quốc
  4. TIẾT 18.BÀI 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I.CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ 1.Hoàn cảnh Tại sao Mĩ lại nổ súng gây sức ép đòi Nhật phải mở cửa? -Chế độ phong kiến suy yếu.Thực dân phương Tây đòi Nhật phải mở cửa. Đứng trước nguy cơ bị xâm lược Nhật Bản đã làm gì? -Đầu năm 1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành một loạt cải Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cách. Nhật Bản Đổi mới,canh tân đất nước
  5. Nhìn vào bức47 H. em có nhận xét gì về con người Thiên hoàng Minh Trị? Thiên hoàng Minh Trị: Vua Mút-su- hi-tô, lên ngôi 1/1867 khi mới 15 tuổi. Ông là người thông minh dũng cảm, biết theo thời thế và biết dùng người. Trước tình hình đất nước khủng hoảng bế tắc. Ông có quyết định sáng suốt đã tiến hành hàng loạt cải cách tiến bộ để canh tân đất nước. Đưa đất nước thoát khỏi chế độ thuộc địa, trở thành nước tư bản. THIÊN HOÀNG MINH TRỊ (1852-1912)
  6. N1+N2: Kinh tế, chính trị. N3+N4: Giáo dục, quân sự. Thôøi gian: 3 phuùt
  7. LĨNH VỰC HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Kinh tế Chính trị Giáo dục Quân sự Em xét gì về nội dung của cải cách này?
  8. LĨNH VỰC HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến tăng cường phát triển kinh tế tư bản. Xây dựng hạ Kinh tế tầng cơ sở, đường xá, cầu cống. Bãi bỏ chế độ nông nô. Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư Chính trị sản lên nắm chính quyền. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến - Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy. Giáo dục - Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây. - Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây. Quân sự -Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng. Em xét gì về nội dung của cải cách này?
  9. Một công xưởng của Nhật theo công nghệ phương Tây khoảng thập niên 1880
  10. Phương tiện giao thông sau cuộcDuy tân Minh Trị
  11. Xe lửa ở Tokyo
  12. Một công xưởng của Nhật theo công nghệ phương Tây khoảng thập niên 1880 Xe lửa từ Tokyo→ Yokohama Phương tiện giao thông sau cuôc Minh Trị duy tân Qua những bức hình này em có nhận xét gì về đất nước Nhật sau cuộc Duy tân Minh Trị?
  13. Tiết 18. Bài 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I.CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Cuộc cải cách Duy Tân có tác 1.Hoàn cảnh: dụng như thế nào đối với kinh tế, 2.Nội dung: xã hội Nhật Bản? 3.Kết quả Nhờ nhữ ng caỉ cach́ tiến bộ này mà Nhật Bản đã thoaùt khoûi nguy - Nhật Bản trở thaønh moät nöôùc cô trôû thaønh thuoäc ñòa, phaùt trieån tö baûn coâng nghieäp. thaønh moät nöôùc tö baûn coâng nghieäp hùng mạnh nhất Châu Á cuối thế kỉ XIX-XX.
  14. THẢO LUẬN Theo em cuộc Duy tân Minh Trị có phải là một cuộc cách mạng tư sản không? Vì sao?
  15. II.NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ (3 PHÚT) Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc trong điều kiện nào? Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
  16. Một nhà báo miêu tả: “ .Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mít-su-bi-shi , tàu chạy bằng than đá của Mít-su-bi-shi, cập bến của Mít-su-bi-shi, sau đó đi đến tàu điện của Mít-su- bi-shi, đóng, đọc sách do Mít-su-bi-shi, xuất bản, dưới ánh bóng điện do Mít-su-bi-shi, chế tạo ” Mit-su-bi-shi (1870): Đây là tập đoàn lớn nhất của Nhật
  17. Tiết18. Bài12 NHẬT BẢNGIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I.CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ. II.NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. -Sau chiến tranh kinh tế phát triển mạnh mẽ. - Nhiều công ti độc quyền ra đời,tiêu biểu là Mít-xưi,Mít-su-bi-si ?Chính sách đối ngoại của Nhật Bản có gì nổi bật?
  18. Tiết18. Bài12 NHẬT BẢNGIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I.CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ. II.NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. -Sau chiến tranh kinh tế phát triển mạnh mẽ. - Nhiều công ti độc quyền ra đời,tiêu biểu là Mít-xưi,Mít-su-bi-si - Thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến - => Đặc điểm: “Đế quốc phong kiến quân phiệt hiếu chiến”.
  19. CỦNG CỐ Nước phong kiến mục nát Duy tân Minh Trị Nhật Bản Cuối thế kỉ XIX-XX Nước tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa đế quốc Đi xâm lược thuộc địa
  20. Bài tập củng cố : Câu 1 : Trong cải cách giáo dục nội dung nào được được tăng cường trong giảng dạy ở Nhật bản A. Nội dung về pháp luật B. Nội dung về khoa học và kỹ thuật C. Nội dung về công nghiệp hóa và hiện đại hóa D. Nội dung về giáo lý của các tôn giáo
  21. Câu 2 : Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy tân Minh Trị là : A. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á B. Sau cải cách nền chính trị - xã hội Nhật ổn định C. Nhật giữ vững độc lập, chủ quyền lãnh thổ D. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp ở châu Á
  22. Câu 3 : Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là : A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài C. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng D. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ
  23. TỔNG KẾT: 2 / Điền vào khoảng trống để sự kiện lịch sử được hoàn chỉnh : THỜI GIAN SỰ KIỆN Giữa thế kỉ XIX - Chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào khủng hoảng 1/ 1868 - Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách Cuối XIX- Đầu XX - Nhật Bản trở thành nước tư bản công nghiệp Năm 1904-1905 - Chiến tranh Nga- Nhật Năm 1914 - Nhật chiến Sơn Đông
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Suy nghĩa trả lời câu hỏi: + Vì sao cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có sức lôi cuốn châu Á noi gương trong đó có các sĩ phu yêu nước Việt Nam? + Vì sao chủ nghĩa ĐQ Nhật được gọi là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến? - Học bài, làm bài tập trong sách bài tập. - Xem lại các kiến thức đã học của các bài từ1-10 để tiết sau ôn tập. - Lập bảng thống kê các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại. Thời gian Tên cuộc CMTS Kết quả
  25. CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI