Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 43: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Hưng

ppt 37 trang thuongnguyen 4330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 43: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_43_phong_trao_khang_chien_chong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 43: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Hưng

  1. Năm học: 2019-2020
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1:Kể tên các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp từ 1862 đến 1884? Hiệp ước Giáp tuất (1862) Hiệp ước nhâm tuất (1874) Hiệp ước Hác-măng (1883) Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884
  3. Chủ đề - Tiết 43 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ( gồm 2 bài 26, 27) I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” II. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1896)
  4. Chủ đề PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I . CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” *Tôn Thất Thuyết Tôn Thất Thuyết (1835-1913)
  5. Chủ đề PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG * Tôn Thất Thuyết ( thương thư bộ binh ) - Xây dựng lực lượng , tích trữ lương thảo khí giới, - Thẳng tay trừng trị bọn thân Pháp - Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua (Vua Hàm Nghi )
  6. Vua Hàm Nghi (1870-1943)
  7. Chủ đề PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG * Tôn Thất Thuyết ( thương thư bộ binh ) - Xây dựng lực lượng , tích trữ lương thảo khí giới, - Thẳng tay trưng trị bọn thân Pháp - Đưa Ưng Lịch lên ngôi (Vua Hàm Nghi ) -13 / 7 /1885 nhân danh vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần Vương” -> Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước => phong trào Cần Vương
  8. “Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều: đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hoà thì họ đòi hỏi không biết chán. Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh quyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được ; trong triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Vì bằng việc xảy ra không thể tránh, thì cũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấy Vua Hàm Nghi là do thời thế xui nên vậy. Phàm những người cùng dự chia (1870-1943) mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?” (Trích “Chiếu Cần vương”)
  9. Ngô Quang Bích Nguyên Thiện Thuật Phạm Bành Nguyễn Văn Giáp Phan Đình Phùng Nguyễn Xuân Ôn Trương Đình Hội Nguyễn Duy Hiệu, Lê Trực, Trần Văn Dự Nguyễn Phạm Tuân Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân Mai Xuân Thưởng
  10. II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương * Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) a/Địa bàn hoạt động: + Rộng khắp 4 tỉnh (T Hóa- Nghệ An- Hà Tĩnh –Quảng Bình) +Căn cứ chính Ngàn Trươi - Hương Khê (Hà Tĩnh) VỤ QUANG - NGÀN TRƯƠI
  11. b/Lãnh đạo -Phan Đình Phùng - Cao Thắng Trình bày hiểu biết của em về nhân vật Phan Đình Phùng? Phan Đình Phùng (1847 – 1895)
  12. c/ Diễn biến: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được chia thành mấy giai đoạn? - Giai đoạn 1 (1885 – 1888) + Đây là giai đoạn nghĩa quân xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng Lực lượng nghĩa quân được tổ chức như thế nào?
  13. Cao Thắng (1864 – 1893)
  14. Súng trường kiểu 1874 của Pháp Súng trường do Cao Thắng chế tạo
  15. - Giai đoạn 2 (1888 – 1895) + Nghĩa quân bước vào giai đoạn ác liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Để đối phó với lực lượng nghĩa quân, thực dân Pháp đã làm những gì? -* Kết quả -Nghĩa quân tồn tại được một thời gian rồi tan rã - Khởi nghĩa thất bại
  16. d/ Ý nghĩa -Là đỉnh cao trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX. - Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
  17. II. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1) Nguyên nhân khởi nghĩa: - Pháp mở rộng chiếm đóng lên Yên Thế -> nhân dân nổi dậy đấu tranh. 2) Diễn biến:
  18. 2) Diễn biến: Câu hỏi: Khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn? Chia làm 3 giai đoạn: • Giai đoạn 1: 1884-1892 • Giai đoạn 2:1893-1908 • Giai đoạn 3:1909-1913.
  19. II. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1) Nguyên nhân khởi nghĩa: 2) Diễn biến: a) Giai đoạn 1: 1884-1892: Chưa có chỉ huy thống nhất, Đề Nắm hy sinh→Đề Thám lãnh đạo
  20. ĐỀ THÁM (HOÀNG HOA THÁM) 1858-1913
  21. BÀ BA CẨN-VỢ THỨ 3 CỦA ĐỀ THÁM
  22. ANH HÙNG BA BIỀU- CÁNH TAY PHẢI ĐẮC LỰC CỦA ĐỀ THÁM
  23. NGHĨA QUÂN YÊN THẾ
  24. II. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1) Nguyên nhân khởi nghĩa: Pháp mở rộng chiếm đóng-> nông dân nổi dậy đấu tranh. 2) Diễn biến: a) Giai đoạn 1: 1884-1892: Chưa có chỉ huy thống nhất, Đề Nắm hy sinh→Đề Thám lãnh đạo b) Giai đoạn 2: 1893-1908:
  25. b) Giai đoạn 2: 1893-1908: • Câu hỏi: “Em hãy cho biết cách đánh thông minh và sáng tạo của Đề Thám thể hiện ở chỗ nào?” “Nhận thấy tương quan lực lượng chênh lệch, Đề Thám tìm cách giảng hòa. Nghĩa quân phục kích bắt được tên điền chủ người Pháp là Secnay để nắm thế chủ động trong cuộc giảng hòa với Pháp.” • Câu hỏi: “Tại sao Đề Thám lại xin giảng hòa lần thứ 2?” “Thời gian hòa hoãn chưa được bao lâu, quân Pháp đã bội ước, lại tổ chức tấn công. Để bảo toàn lực lượng, Đề Thám lại xin giảng hòa lần 2 (Tháng 12-1897).” • Câu hỏi: “Trong thời gian đình chiến lần 2, nghĩa quân và Pháp đã có kế hoạch gì?” “Nghĩa quân vừa khai khẩn đồn điền Phồn Xương, vừa sản xuất tự túc lương ăn, vừa tăng cường sắm sửa vũ khí, ra sức luyện tập. Về phía Pháp, trong thời gian này, chúng cũng ráo riết lập đồn bốt, mở đường giao thông, tạo mọi điều kiện cần thiết để đánh đòn quyết định vào nghĩa quân.”
  26. PHÁP CHUẨN BỊ TẤN CÔNG VÀO YÊN THẾ
  27. II. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1) Nguyên nhân khởi nghĩa: 2) Diễn biến: a) Giai đoạn 1: 1884-1892: b) b) Giai đoạn 2: 1893-1908: Nghĩa quân vừa xây dựng cơ sở vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. c) Giai đoạn 3: 1909-1913:
  28. c) GIAI ĐOẠN 3: 1909-1913 GiữaCâunămhỏi1908: “,Txảyại saora vụthđầuựcđộcdânlính Pháp ở Hà Nội có sự tham gia của Đề ThámPháp. Nhânmở cucơộhộic tấnàyn công, thực dânquyPhápmô tập trung lựclênlượngYêntiêuThdiệtế?nghĩa quân TUYÊN QUANG LẠNG SƠN THÁI NGUYÊN HỐ CHUỐI BỐ HẠ VĨNH YÊN NHÃ NAM KÉP BẮC GIANG SƠN TÂY ĐÁP CẦU BẮC NINH CHÚ THÍCH Pháp tấn công Quân ta chống trả HẢI PHÒNG Quân ta rút lui BIỂN ĐÔNG LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ
  29. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1) Nguyên nhân khởi nghĩa: Pháp mở rộng chiếm đóng nông dân vùng lên đấu tranh. 2) Diễn biến: a) Giai đoạn 1: 1884-1892: Chưa có chỉ huy thống nhất, Đề Nắm hy sinh→Đề Thám lãnh đạo b) Giai đoạn 2: 1893-1908: Nghĩa quân vừa xây dựng cơ sở vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. c) Giai đoạn 3: 1909-1913: Pháp tấn công lớn vào Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. 10/2/1913 Đề Thám hy sinh→Phong trào tan rã.
  30. CẢ GIA ĐÌNH ĐỀ THÁM BỊ BẮT
  31. NHỮNG NGHĨA QUÂN BỊ XỬ TỬ
  32. Củng cố: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Về thời gian Về địa bàn hoạt động GỢI Ý Về tổ chức, trang - thiết bị quân sự Về phương thức tác chiến
  33. Tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa Về thời gian trong phong trào Cần Vương: 10 năm Về địa bàn 4 tỉnh bắc Trung Kỳ: Thanh Hóa, hoạt động Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. -Về tổ chức: chia làm 4 căn cứ lớn với 15 Về tổ chức, quân thứ. trang – thiết - Về trang thiết bị quân sự: xây dựng bị quân sự công sự, rèn – đúc – chế tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường và chông ) Về phương Dựa vào địa hình hiểm trở, đánh du kích, thức tác sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt . chiến
  34. Củng cố: GIAI ĐOẠN DIỄN BIẾN TÍNH CHẤT Là phong trào 1884 - 1892 Chưa có sự chỉ huy thống nhất -> Đề Nắm mất Đề Thám chỉ huy đấu tranh tự phát của nông Nghĩa quân vừa xây dựng cơ sở vừa chiến dân lớn nhất 1893 - 1908 đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. trong những năm cuối thế kỷ Pháp tấn công lớn vào Yên Thế, lực lượng XIX đầu thế kỷ 1909 - 1913 nghĩaquân hao mòn. 10/2/1913 Đề Thám XX hy sinh→Phong trào tan rã. ĐIỀN DỮ LIỆU THÍCH HỢP VÀO Ô VỀ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
  35. Nhà thờ Đề Thám và nghĩa quân tại Khu di tích Yên Thế
  36. Tượng đài cụ Hoàng Hoa Thám tại khu di tích Yên Thế
  37. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1: Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập cuối bài. Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương. 2: Bài mới: tìm hiểu những chính sách trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp