Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) - Dương Ánh Ly

ppt 11 trang thuongnguyen 4880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) - Dương Ánh Ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_41_bai_26_phong_trao_khang_chie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) - Dương Ánh Ly

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: LỊCH SỬ Lớp: 8 GIÁO VIÊN: DƯƠNG ÁNH LY
  2. Tiết: 41- Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ( TT) I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương”. II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 1.Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 ) 2. Cuộc khởi nghĩa Bãi sậy ( 1883-1892 ) 3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1895 )
  3. Mời các em xem đoạn video
  4. Tiết: 41- Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ( TT) I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương”. II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 1. Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 ) 2. Cuộc khởi nghĩa Bãi sậy ( 1883-1892 ) 3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1895 ) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Phan Đình Phùng - Lực lượng tham gia: các tầng lớp nhân dân - Căn cứ: ngàn Trươi (Hà Tĩnh )
  5. Tiết: 41- Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ( TT) I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương”. II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 1.Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 ) 2. Cuộc khởi nghĩa Bãi sậy ( 1883-1892 ) 3 Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1895 ) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng - Lực lượng tham gia: Các tầng lớp nhân dân - Căn cứ: Ngàn Trươi ( Hà Tĩnh ) - Giai đoạn 1: ( 1885 – 1888 ) - Phát triển xây dựng lực lượng. - Diễn biến: - Giai đoạn 2: ( 1888 – 1895 ) - Cuộc chiến đấu rất ác liệt. Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.
  6. Tiết: 41- Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ( TT) I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương”. II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 1.Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 ) 2. Cuộc khởi nghĩa Bãi sậy ( 1883-1892 ) 3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1895 ) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng - Lực lượng tham gia: các tầng lớp nhân dân - Căn cứ: ngàn Trươi ( Hà Tĩnh ) - Diễn biến: Mặc dù bị thất bại nhưng khởi + Giai đoạn 1: ( 1885 – 1888 ) nghĩa Hương Khê là cuộc khởi + Giai đoạn 2: ( 1888 – 1895 ) nghĩa tiêu biểu có qui mô lớn nhất, - Kết quả: trình độ tổ chức cao và chiến dấu bền bỉ.
  7. Tiết: 41- Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ( TT) I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương”. II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 1.Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 ) 2. Cuộc khởi nghĩa Bãi sậy ( 1883-1892 ) 3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1895 ) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng - Lực lượng tham gia: các tầng lớp nhân dân - Căn cứ: ngàn Trươi ( Hà Tĩnh ) Diễn biến: + Giai đoạn 1: ( 1885 – 1888 ) + Giai đoạn 2: ( 1888 – 1895 ) - Kết quả: Mặc dù bị thất bại nhưng là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu có qui mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến dấu bền bỉ. - Ý nghĩa: Phong trào yêu nước Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới.
  8. KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ ( 1885 – 1895 ) Lãnh đạo Lực lượng tham gia Căn cứ Diễn biến Kết quả Ý nghĩa lịch sử
  9. Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng! A Nối B a. ( 1885-1895 ) 1. Khởi nghĩa Ba Đình b. ( 1886 – 1887 ) 2. Khởi nghĩa Bãi sậy c. ( 1883 – 1892 ) 3. Khởi nghĩa Hương Khê
  10. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Tiết học kết thúc - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài. + Hoàn chỉnh bài tập lịch sử. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài 27 “Khởi nghĩa Yên Thế” + Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế? + Em hãy nhận xét cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Thời gian, tính chất, nguyên nhân thất bại?