Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41, Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo)

pptx 42 trang thuongnguyen 4910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41, Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_41_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 41, Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo)

  1. Tiết 41-
  2. I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI ( GIẢM TẢI)
  3. Khởi nghĩa Yên Thế 1. Nguyên nhân 2. Diễn biến 3. Kết quả - Nguyên nhân thất bại 4. Ý nghĩa 3
  4. 1. Nguyên nhân
  5. Căn cứ Yên Thế thuộc tỉnh nào ngày nay và có đặc điểm gì ?
  6. YÊN THẾ Căn cứ Yên Thế 6
  7. ĐỊA HÌNH VÙNG YÊN THẾ
  8. CƯ DÂN YÊN THẾ => Mục đích đấu tranh: để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng. 8
  9. Em hãy nêu nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
  10. 1. Nguyên nhân - Do Pháp thi hành chính sách bình định Yên Thế . Cho nên nông dân Yên Thế đấu tranh để bảo vệ cuộc sống. .
  11. Nêu bộ phận lãnh đạo của cuộc khởi nghĩ Yên Thế ?
  12. -Tên thật là Trương Văn Thám (1851- 1913). Quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), theo gia đình lên làm ăn ở Sơn Tây, sau sang Yên Thế (Bắc Giang). -Sau khi Đề Nắm mất. Ông trở thành thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. -Câu nói nổi tiếng: “Chúng tôi gắn bó với phong tục đất nước tôi, chúng tôi không bao giờ từ bỏ phong tục ấy dù có hi sinh tính mạng”. Pháp mệnh danh ông là “Hùm thiêng Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) - (1851 – 1913) Yên Thế”. 12
  13. Đề Thám cùng con cháu của ông.
  14. BÀ BA CẨN-VỢ THỨ 3 CỦA ĐỀ THÁM
  15. ANH HÙNG BA BIỀU- CÁNH TAY PHẢI ĐẮC LỰC CỦA ĐỀ THÁM
  16. NGHĨA QUÂN YÊN THẾ
  17. 2. Diễn biến
  18. 3) Diễn biến: Câu hỏi: Khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn? Chia làm 3 giai đoạn: • Giai đoạn 1: 1884-1892 • Giai đoạn 2:1893-1908 • Giai đoạn 3:1909-1913.
  19. ? Em hãy lập niên biểu ngắn gọn các giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế? Giai đoạn Nội dung chính Giai đoạn 1 1884-1892 Giai đoạn 2 1893-1908 Giai đoạn 3 1909-1913
  20. GIAI ĐOẠN 1 1884 -1892 GIAI ĐOẠN 2 1893-1908 GIAI ĐOẠN 3 1909-1913 Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
  21. Giai đoạn Nội dung chính Giai đoạn 1 Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, không có sự chỉ huy 1884-1892 thống nhất. 4.1892 sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào. Giai đoạn 2 Do Đề Thám chỉ huy, vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở . 1893-1908 - Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta. Giai đoạn 3 - Pháp tập trung lực lượng tấn công qui mô lên Yên Thế 1909-1913 - Lực lượng nghĩa quân hao mòn . - Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã .
  22. ? Vì sao Đề Thám phải hai lần đình chiến hòa hoãn với Pháp, Pháp cũng giảng hòa với Đề Thám? Em có nhận xét gì về chủ trương trên của Đề Thám ? Nguyên nhân 2 lần xin giảng hòa: Đề Thám: Pháp: *Lần 1: Nhằm củng cố lực *Lần 1: đòi điều đình để lượng, tránh những tổn thất chuộc lại tên điền chủ Séc- cho nghĩa quân nay. *Lần 2: Nhằm bảo toàn lực *Lần 2: để chúng tạo ra lượng, xây dựng đội quân, sẵn những điều kiện thuận lợi sàng chiến đấu trước ý đồ xâm cho việc khai thác và bóc lược của Pháp. lột. 22
  23. Một số hình ảnh trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế 23
  24. Lính Pháp chuẩn bị tấn công lên Yên Thế
  25. CẢ GIA ĐÌNH ĐỀ THÁM BỊ BẮT
  26. NHỮNG NGHĨA QUÂN BỊ ĐI ĐÀY
  27. CẢNH HỎI CUNG MỘT TÙ NHÂN
  28. Cổng vào đồn Phồn Xương nằm trong cụm di tích căn cứ Phồn Xương nay thuộc thị trấn Cầu Gồ, huyện Yên Thế. Đền Thề, nơi nghĩa quân từng cắt máu ăn thề làm lễ xuất quân đánh Pháp 29
  29. Phế tích đồn Phồn Xương
  30. 3.Kết quả - Nguyên nhân thất bại
  31. ? Em hãy nêu nguyên nhân thất bại và tính chất của khởi nghĩa Yên Thế? Kết quả: Thất bại Nguyên nhân thất bại: • Pháp còn mạnh cấu kết với phong kiến, lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. • Cách tổ chức, lãnh đạo còn hạn chế: hoạt động bó hẹp trong một địa phương; bị cô lập; thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Tính chất: • Là phong trào nông dân với tinh thần dân tộc, yêu nước.
  32. 4.Ý nghĩa
  33. Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và sức mạnh của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
  34. Lễ hội Yên Thế hàng năm được tổ chức vào 16 tháng 3 dương lịch 36
  35. Các đồng chí lãnh đạo tỉnh, huyện cắt băng khánh thành tượng đài Anh hùng Hoàng Hoa Thám 37
  36. ĐẶT TÊN ĐƯỜNG ĐẶT TÊN TRƯỜNG 38
  37. Thể loại Lịch sử Kịch bản Trần Phương Tác giả: Khổng Đức Thiêm Số trang: 752 trang Đạo diễn Trần Phương Năm xuất bản: 2013 Công ty sản xuất Hãng phim truyện V.Nam Kênh trình chiếu VTV1 Phát sóng 1987 39
  38. Khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913) 40
  39. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kĩ bài - Làm bài tập sau: - Tìm hiểu bài 29
  40. BÀI TẬP LỊCH SỬ Lập bảng so sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với trong phong trào Cần Vương chống Pháp theo nội dung sau: Phong trào Khởi nghĩa Nội dung so sánh Cần vương Yên Thế Thời gian Mục đích đấu tranh Thành phần lãnh đạo Lực lượng tham gia Địa bàn hoạt động 42