Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 44: Bài tập lịch sử

ppt 25 trang thuongnguyen 5683
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 44: Bài tập lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_44_bai_tap_lich_su.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 44: Bài tập lịch sử

  1. CHAØOCHÀO MÖØNG MỪNG QUYÙ QUÝ THAÀY THẦY COÂCÔ VEÀ DÖÏ GIÔØ, THAÊM LÔÙP
  2. KHỞI ĐỘNG Lựa chọn đáp án đúng 1.Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào năm A. 1856 B.1857 C.C 1858. D. 1859
  3. 2. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vì A. có diện tích nhỏ dễ xâm lược. B. có nền kinh tế phát triển. C. có chế độ phong kiến đang thịnh vượng D.D có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
  4. 3. Quân Pháp đã nhanh chóng chiếm ba tỉnh miền Tây(Vĩnh Long, An giang, Hà Tiên tháng 6/ 1867) chủ yếu do A. có lực lượng quân sự mạnh. B. có sự ủng hộ của giáo dân. C. có chiến lược, chiến thuật đúng. D.D sự bạc nhược của triều đình Huế.
  5. BÀI TẬP 1: TRẢ LỜI NHANH Sau khi cô giáo đọc câu hỏi, các bạn có 30 giây để suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời sai thì quyền trả lời sẽ nhường cho bạn khác.
  6. 1. Địa điểm đầu tiên quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta là ở đâu? Đà Nẵng. 2. Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên nhằm thực hiện kế hoạch gì? “Đánh nhanh, thắng nhanh”. 3. Người chỉ huy quân dân ta chống giặc Pháp tại Đà Nẵng là ai? Nguyễn Tri Phương. 4. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của ai ? Nguyễn Trung Trực. 5. Người được phong “Bình Tây đại nguyên soái” là ai? Trương Định.
  7. BÀI TẬP 2: THI GIỮA CÁC NHÓM Với 10 câu hỏi trong khoảng thời gian 3 phút các nhóm hoàn thành vào phiếu học tập của nhóm mình bằng cách chọn đáp đúng (Đ) hoặc sai (S). Sau khi kết thúc các nhóm chéo kết quả cho nhóm bạn, đối chiếu với kết quả của cô giáo và tiến hành chấm bài của nhóm bạn. Mỗi một phương án đúng được 1 điểm.
  8. 1. Sau khi chiếm xong 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, Pháp đem quân S đánh Bắc kì. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất vào năm 1873. Đ 3. Khi Pháp đánh Hà Nội lần thứ nhất, Nguyễn Tri Phương Đ cùng quân triều đình chống giặc. 4. Trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất(1873) quân Pháp đã chiến thắng. S 5. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất(1874) thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. Đ 6. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã làm mất một phần quan trọng Đ chủ quyền, lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. Đ S Đ S
  9. BÀI TẬP 3: Haõy noái coät A (thôøi gian) vôùi coät B (söï kieän) cho phù hợp: Chúng ta sẽ làm việc theo nhóm (2 nhóm) sau khi cô giáo giao bảng nhóm các em sẽ tiến hành thảo luận trong vòng 2 phút và hoàn thành kết quả vào bảng của nhóm mình. A (Thôøi gian) B (Söï kieän) 1/ 5.6.1862 a. Trieàu ñình kí hieäp öôùc Haùc-Maêng 2/ 15.3.1874 b. Trieàu ñình kí hieäp öôùc Nhaâm Tuaát 3/ 25.8.1883 c. Trieàu ñình kí hieäp öôùc Pa-tô-noát 4/ 6.6.1884 d. Trieàu ñình kí hieäp öôùc Giaùp Tuaát
  10. BÀI TẬP 4: ĐIỀN KHUYẾT Chúng ta sẽ làm việc theo cặp, khi cô giáo giao phiếu học tập hai em sẽ thảo luận trong vòng 2 phút hoàn thành nội dung yêu cầu bài tập vào phiếu học tập của mình. Điền từ (quốc gia độc lập , Pa-tơ-nốt, Qúy Mùi, triều đại phong kiến nhà Nguyễn, thuộc địa nửa phong kiến) vào chỗ trống cho phù hợp: “Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn. với tư cách là mộtquốc gia độc lập thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến cách mạng tháng tám năm 1945”.
  11. BÀI TẬP 5: GIẢI Ô CHỮ Chúng ta có 7 ô chữ hàng ngang tương ứng với 7 câu hỏi chúng ta sẽ mở lần lượt các ô hàng ngang từ 1 đến 7. Mỗi câu trả lời đúng một chữ cái của từ chìa khóa sẽ hiện ra. Nếu khi chưa mở hết ô hàng ngang mà các em đã tìm ra từ khóa thì sẽ giành được một phần quà.
  12. 1 V U A 2 N G U Y Ễ N T R I P H Ư Ơ N G 3 H O À N G D I Ệ U N G U Y Ễ N T R U N G T R Ự C 4 H À N Ộ I 5 B A Đ Ì N H 6 H Á C M Ă N G 7 Câu hỏi 3: Ngày 24/5/1882, RiVIE gửi tối hậu thư cho Tổng đốc nào? Câu(9 hỏiô chữ 2: Ai) là người chỉ huy chống quân Pháp ở Đà Nẵng? ( 15 ô chữ ) CâuCâuCâuCâu hỏihỏihỏi hỏi 7:4: 6:1: 5 Hiệp Nghĩa:Cuộc ĐứngNgày ước quânkhởi 20 nàođầu/11 nàonghĩa đánh/1873 nhà đốt dấulớn Pháp nướccháy bướctrong tàunổ phong đầu súngphongHy choVọng đánh tràosựkiến của sụp thànhCần quânlà đổ ai?vương của nào Pháp?( (nhà 3?( do ô 5nước 15chữ) ôPhạm chữ)ô chữ) BànhPKVN?(7 và Đinhô chữ) Công Tráng lãnh đạo? (6 ô chữ) p
  13. BÀI TẬP 6: NHẬN DIỆN NHÂN VẬT LỊCH SỬ Sau khi nghe cô giáo đọc thông tin về một nhân vật lịch sử mà các em đã được học ở chương trình lịch sử lớp 8 kì II. Bằng kiến thức đã được học em hãy phán đoán nhân vật lịch sử cô giáo đang nói đến là ai.
  14. Sinh ngµy 12.5.1835 t¹i th«n Phó M«n, x· Xu©n Long (HuÕ). ¤ng xuÊt th©n trong gia đình Hoµng téc. Tõng giữ chøc Phô chÝnh ®¹i thÇn, Thượng thư bé Binh Lµ mét người yªu nước, kh¼ng kh¸i, «ng cïng Vua Hµm Nghi ®Ò xướng phong trµo CÇn Vương cøu nước ¤ng mÊt năm 1913 t¹i Trung Quèc. Tôn Thất Thuyết (1835-1913)
  15. Lªn ng«i lóc 14 tuæi. ¤ng lµ vÞ vua trÎ tuæi, yªu nưíc, cã tinh thÇn chèng Ph¸p tiªu biÓu cho ý chÝ ®éc lËp tù cường cña d©n téc ¤ng bÞ Ph¸p bắt và ®µy sang An-giª-ri năm 1888. Vua Hàm Nghi (1872-1943)
  16. Người làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Sinh năm 1858 trong một gia đình nhà Nho nghèo. Khi phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Yên Thế bùng nổ, ông đã tham gia nghĩa quân của Lương Văn Nắm (Đề Nắm). Khi Đề Nắm mất ông đứng ra lãnh đạo phong trào Hoàng Hoa Thám (1858-1913)
  17. Các pt cải cách duy tân ra đời Chương I: Cuộc KC chống TD Pháp Từ 1858 Đến Cuối thế Triều đình kí hiệp Kỉ XIX ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt Nhân dân đứng lên kháng chiến Pháp đánh Bắc Kì lần 1 và 2
  18. TT Nội dung Phong trào Cần Vương Khỏi nghĩa Yên Thế 1 Thời gian 2 Mục đích đấu tranh 3 Thành phần lãnh đạo 4 Lực lượng tham gia 5 Địa bàn hoạt động 6 Hình thức đấu tranh
  19. Hường dẫn về nhà - Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội VN nửa cuối thế kỉ XIX? ? - Vì sao những quan lại sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách ? - Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX. Nội dung chính của những cải cách đó ? - Vì sao các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không thực hiện được ?