Bài giảng môn Lịch sử khối 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

ppt 30 trang thuongnguyen 5070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_8_bai_29_chinh_sach_khai_thac_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

  1. Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN 1918 BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM • I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 ) • II/ NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM ( HS TỰ HỌC )
  2. I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
  3. Chương trình khai thác do Doumer vạch ra để thi hành ở Đơng Dương (chủ yếu là Việt Nam) từ những năm đầu thế kỉ XX cĩ mục đích tối thượng là biến gấp Đơng Dương thành một thuộc địa khai khẩn bậc nhất, bảo đảm siêu lợi nhuận cao nhất cho đế quốc Pháp. Toan quyền Paul Doumer
  4. Dinh toàn quyền Đông Dương của Pháp tại Sài Gòn nay là Dinh Thống Nhất
  5. LIÊN BANG ĐƠNG DƯƠNG (Tồn quyền Đơng Dương) BẮC KÌ TRUNG KÌ NAM KÌ CAMPUCHIA LÀO (Thống sứ) (Khâm sứ) (Thống đốc) (Khâm sứ) (Khâm sứ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH (Pháp), PHỦ,HUYỆN,CHÂU (Pháp + bản xứ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THƠN (bản xứ )
  6. I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 ) 1/ Tổ chức bộ máy nhà nước Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối.
  7. I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 2. Chính sách kinh tế Lĩnh vực Chính sách khai thác Nơng nghiệp -Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tơ Cơng nghiệp Giao thơng vận tải Thương nghiệp Tài chính
  8. Chương II XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 ha Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 1890 1900 1910 1912 Năm Cả nước Cả nước Nam Kì Bắc Kì (10.900 ha) (301.000 ha) (1.528.000 ha) (470.000 ha)
  9. I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 2. Chính sách kinh tế Lĩnh vực Chính sách khai thác -Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tơ Nơng nghiệp -Tập trung khai thác: Than, kim loại Cơng nghiệp -Đầu tư vào một số ngành: sản xuất xi măng, gạch ngĩi
  10. Tổng sản lượng khai thác than Tấn 500000 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 1903 1912 1913 Năm 285.915 tấn 415.000 tấn 500.000 tấn
  11. Cơng nhân mỏ than
  12. NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHỊNG
  13. Rượu, Thiếc, Các nguồn lợi giấy, chì,kẽm diêm của Pháp ở Việt Đồn Than Nam điền café đá Bơng, Sợi, vải , sợi, ximăng, rựơu sửa chữa Gỗ, tàu diêm Xuất cảng Đđiền chè, café Đđiền caosu Đđiề n lúa Rượu, bia, xay xát, sử Xuất chữa tàu cảng
  14. I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 2. Chính sách kinh tế Lĩnh vực Chính sách khai thác - Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tơ Nơng nghiệp - Tập trung khai thác: Than, kim loại Cơng nghiệp - Đầu tư vào một số ngành: - Xây dựng hệ thống giao thơng vận tải: đường thủy, Giao thơng đường bộ, đường sắt. vận tải
  15. Đường bộ thời Pháp thuộc
  16. Ga xe điện CHỢ LỚN
  17. Ga xe điện SÀI GỊN
  18. Tuyến đường sắt 1902 cĩ chiều dài là 2059 km
  19. I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 2. Chính sách kinh tế Lĩnh vực Chính sách khai thác -Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tơ Nơng nghiệp -Tập trung khai thác: Than, kim loại Cơng nghiệp -Đầu tư vào một số ngành: -Xây dựng hệ thống giao thơng vận tải: đường thủy, Giao thơng đường bộ, đường sắt. vận tải Để tăng cường bĩc lột, đàn áp nhân dân. Thương nghiệp - Độc chiếm thị trường Việt Nam
  20. I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 2. Chính sách kinh tế Lĩnh vực Chính sách khai thác -Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tơ Nơng nghiệp -Tập trung khai thác: Than, kim loại Cơng nghiệp -Đầu tư vào một số ngành: Giao thơng - Xây dựng hệ thống giao thơng vận tải: đường thủy, vận tải đường bộ, đường sắt.Để tăng cường bĩc lột, đàn áp nhân dân. Thương nghiệp - Độc chiếm thị trường Việt Nam Tài chính -Đề ra nhiều loại thuế: thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện Những chính sách trên của thực dân Pháp nhằm mục đích gì?
  21. I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤTCỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 ) 1/ Tổ chức bộ máy nhà nước 2/ Chính sách kinh tế 3. Chính sách văn hĩa, giáo dục ? Nêu những chính sách văn hố, giáo dục của Pháp ở Việt Nam?
  22. I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914) 3. Chính sách văn hĩa, giáo dục: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THƠNG THỜI PHÁP THUỘC Chữ Hán BẬC ẤU HỌC (xã thơn) Chữ Quốc Ngữ Chữ Hán BẬC TIỂU HỌC (phủ-huyện) Chữ Quốc Ngữ Tiếng Pháp (tự nguyện) Chữ Hán BẬC TRUNG HỌC (Tỉnh) Chữ Quốc Ngữ Tiếng Pháp (Bắt buộc)
  23. I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) Trường Đại học Đơng Dương (Đại học Trường Bưởi quốc gia Hà Nội ngày nay) (Trường Chu Văn An-Hà Nội) Giờ học mơn Vật lý tại giảng đường Đại học Đơng Dương Trong lớp học
  24. Nơng nghiệp Cơng nghiệp Giao thơng vận tải CHÍNH SÁCH KHAI THÁC Chính sách kinh tế THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Thương nghiệp và VÀ NHỮNG tài chính CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chính sách văn hĩa, Duy trì chế độ giáo dục phong kiến giáo dục Mở trường học đào tạo người phục vụ cho pháp Mở cơ sở văn hĩa, y tế
  25. Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế nước ta bị tác hại ra sao ? a. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc b. Tài nguyên thiên nhiên bị bĩc lột cùng kiệt c. Nơng nghiệp giậm chân tại chỗ d. Cơng nghiệp phát triển nhỏ giọt thiếu hẳn .cơng nghiệp nặng
  26. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914) Bài tập: Chọn đáp án đúng 1/ Mục đích các chính sách khai thác kinh tế của thực dân Pháp là gì ? A Nhằm cứu vãn nền nơng nghiệp đang sa sút ở Việt Nam. B Nhằm đưa nền sản xuất cơng nghiệp nặng vào Việt Nam C Nhằm phát triển nền kinh tế ở Việt Nam D Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đơng Dương. Hoan hơ ! Bạn chọn đúng Rất tiếc, bạn sai rồi! Rất tiếc, bạn sai rồi! Rất tiếc, bạn sai rồi !
  27. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914) Bài tập: Chọn đáp án đúng 2/ Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì ? A Phát triển nền giáo dục Việt Nam. B Khai hĩa nền giáo dục Việt Nam. C Đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cơng việc cai trị cho Pháp. D Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao. Hoan hơ ! Bạn chọn đúng. Rất tiếc, bạn sai rồi! Rất tiếc, bạn sai rồi! Rất tiếc, bạn sai rồi!
  28. BÀI TẬP 2.3.1.3. HệMục ĐứngMục thống đích đích đầu giáocủa trongbộ máy thựcdục chính caicủadân trị Phápsách Pháp của kinh ở thựctrong Đơng tế dân việccủa Dương Pháp Phápmở cácđược ở ở Đơng Đơng tổ chứctrườngDươngDương như họclàlà thếai?gì? ở Việtnào? Nam? 1 2 TrảTrảTrả lời:lờilời: lời:: HệRaĐào Viên thốngsức tạo vơ GiáovétraPhủ lớp bĩc dục tồn người lột được quyềnnhân bản chiadânxứĐơng phục làmĐơng Dương3vụ Dươngcấp: cho DINH TỒN QUYỀN ĐƠNG DƯƠNG + đểPháp Ấu làm học giàu cho PHỦ CHỦ TỊCH NGÀY NAY. +tư Tiểu bản học Pháp. + Trung học 3 4
  29. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP _ Học kĩ bài. _ Trả lời câu hỏi 1,2 trang 143 _ Soạn bài mới, mục II: +Các giai cấp địa chủ, PK và nơng dân cĩ những thay đổi như thế nào? +Vì sao đơ thị phát triển xuất hiện các giai cấp Tầng lớp mới? Đĩ là những giai cấp tầng lớp nào - sưu tầm tranh ảnh về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX