Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 48, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hiền

ppt 24 trang thuongnguyen 7491
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 48, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_48_bai_29_chinh_sach_khai_thac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 48, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hiền

  1. BÀI DỰ THI DẠY HỌC TÍCH HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN Bài 29- Lịch sử 8 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ , XÃ HỘI VIỆT NAM ( Tiết 1) Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trường THCS Hồng Dụ Năm học 2017- 2018
  2. Tiết 48. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 ) 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
  3. NỬA BẢO HỘ ĐẤT BẢO HỘ THUỘC ĐỊA Tồn quyền Paul Doumer LIÊN BANG ĐƠNG DƯƠNG
  4. Tiết 48. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 ) 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước - 1897 thành lập Liên bang Đơng Dương gồm 5 xứ, đứng đầu là tồn quyền Đơng Dương. - Việt Nam chia làm 3 xứ : + Bắc Kì: Nửa bảo hộ. + Trung Kì: bảo hộ. + Nam Kì: Thuộc địa.
  5. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước LIÊN BANG ĐƠNG DƯƠNG (Tồn quyền Đơng Dương) BẮC KÌ TRUNG KÌ NAM KÌ CAMPUCHIA LÀO (Thống sứ) (Khâm sứ) (Thống đốc) (Khâm sứ) (Khâm sứ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Pháp + bản xứ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THƠN (bản xứ )
  6. Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG (PHÁP) BẮC KÌ TRUNG KÌ NAM KÌ (Thống sứ Pháp) (Khâm sứ Pháp) (Thống sứ Pháp) TỈNH (PHÁP) PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ) LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
  7. Tiết 48. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 ) 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước - 1897 thành lập Liên bang Đơng Dương gồm 5 xứ, đứng đầu là tồn quyền Đơng Dương. - Việt Nam chia làm 3 xứ : + Bắc Kì: Nửa bảo hộ. + Trung Kì: bảo hộ. + Nam Kì: Thuộc địa. => Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối. Kết hợp chặt chẽ giữa nhà nước thực dân với quan lại phong kiến. Phủ tồn quyền Đơng Dương tại Hà Nội
  8. Tiết 48. CUỘC KHA I THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 ) 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước 2. Chính sách kinh tế
  9. PHIẾU HỌC TẬP Lĩnh vực Nội dung các chính sách Nơng nghiệp Cơng nghiệp Giao thơng vận tải Thương nghiệp Tài chính
  10. Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm ha 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 Năm 1890 1900 1910 1912 Cả nước Cả nước Nam Kì Bắc Kì (10.900 ha) (301.000 ha) (1.528.000 ha) (470.000 ha)
  11. Tổng sản lượng khai thác than Tấn 500000 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 1903 1912 1913 Năm 285.915 tấn 415.000 tấn 500.000 tấn
  12. Rượu, Thiếc, giấy, chì,kẽm Các nguồn lợi diêm của Pháp ở Việt Đồn Than Nam điền café đá Bơng, vải Sợi, , sợi, ximăng, rựơu sửa chữa Gỗ, tàu diêm Xuất cảng Đđiền chè, café Đđiền caosu Đđiền lúa Rượu, bia, xay xát, sử Xuất chữa tàu cảng
  13. Nhà máy xi-măng Hải Phịng Ga Hà Nội (năm 1900) Ngân hàng Đơng Dương (Ngân Cảng Sài Gịn hàng nhà nước hiện nay)
  14. GIAO THÔNG VẬN TẢI
  15. 2. Chính sách kinh tế Lĩnh vực Nội dung các chính sách Nơng nghiệp - Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền - Bĩc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tơ. Cơng nghiệp - Tập trung vào khai thác mỏ than và kim loại -Xây dựng một số ngành: xi-măng, điện nước, giấy, rượu, đường, vải sợi Giao thơng Xây dựng hệ thống giao thơng vận tải: đường bộ, vận tải đường thủy, đường sắt. Thương nghiệp Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam. Tài chính Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách, đặc biệt muối, rượu và thuốc phiện
  16. Câu hỏi thảo luận nhĩm Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp cĩ tác động như thế nào đến kinh tế của Việt Nam?
  17. - Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam, so với nền kinh tế phong kiến, cĩ nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất được nhiều hơn. -Tiêu cực: + Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bĩc lột cùng kiệt. + Nơng nghiệp giậm chân tại chỗ, nơng dân bị bĩc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất. + Cơng nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cơng nghiệp nặng. Vậy, Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
  18. Tiết 48. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 ) 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước 2. Chính sách kinh tế 3. Chính sách văn hĩa, giáo dục - Đến năm 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ GD của thời PK -Mở trường học mới và một số cơ sở y tế, văn hĩa - Năm 1906: Mở trường Đại Học Đơng Dương. - Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thơng gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học.
  19. Trường Đại học Đơng Dương (Đại Trường Bưởi học quốc gia Hà Nội ngày nay) (Trường Chu Văn An-Hà Nội) Giờ học mơn Vật lý tại giảng Trong lớp học đường Đại học Đơng Dương
  20. Tiết 48. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 ) 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước 2. Chính sách kinh tế 3. Chính sách văn hĩa, giáo dục - Đến năm 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ GD của thời PK - Mở trường học mới và một số cơ sở y tế, văn hĩa -> Nơ dịch và ngu dân
  21. Nơng nghiệp Cơng nghiệp Giao thơng vận CHÍNH SÁCH Chính sách kinh tế tải KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA Thương nghiệp THỰC DÂN PHÁP và tài chính VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Chính sách văn hĩa, Duy trì chế độ giáo Ở VIỆT NAM giáo dục dục phong kiến Mở trường học đào tạo người phục vụ cho pháp Mở cơ sở văn hĩa, y tế
  22. CƠNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Học bài (các câu hỏi SGK) 2. Chuẩn bị bài 29, phần II NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM Gợi ý chuẩn bị bài: 1. Xã hội Việt Nam đã cĩ những thay đổi như thế nào do tác động của Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp? 2. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phĩng dân tộc đầu thế kỷ XX?