Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 49, Bài 19: Việt Nam từ đầu thể kỉ XX đến năm 1918 - Nguyễn Thị Quý
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 49, Bài 19: Việt Nam từ đầu thể kỉ XX đến năm 1918 - Nguyễn Thị Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_49_bai_19_viet_nam_tu_dau_the_k.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 49, Bài 19: Việt Nam từ đầu thể kỉ XX đến năm 1918 - Nguyễn Thị Quý
- VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 a. TÌM HIỂU CUỘC VẬN ĐỘNG b. KHÁM PHÁ CHÍNH SÁCH KHAI DUY TÂN VÀ PHONG TRÀO CHỐNG THÁC CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở ĐÔNG THUẾ Ở TRUNG KÌ (1908) DƯƠNG TRONG THỜI CHIẾN
- 3. Tìm hiểu cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908) * Cuộc vận động Duy tân: Duy tân là gì?
- VIỆTTIẾT 21: NAM BÀI 17 :TỪ CHIẾN ĐẦU TRANH THẾ THẾ KỈ GIỚIXX ĐẾN LẦN II(1939NĂM -19181945) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ThờiHOÀN gian THÀNH diễnNỘI DUNG biến VỀchính PHONG TRÀO DUY TÂN Địa bàn hoạt động Người lãnh đạo Hình thức hoạt động Tác dụng
- Địa bàn hoạt động Diễn ra sôi nổi tại Trung Kì (mạnh nhất ở các tỉnh Quảng Nam, Bình Định, Quảng Ngãi ) Người lãnh đạo Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng Hình thức hoạt động Mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, tình hình thế giới, đả phá các hủ tục phong kiến, cổ vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thương nghiệp. Tác dụng Phong trào gây tiếng vang lớn, phát triển mạnh ảnh hưởng sâu rộng đến các phong trào giai đoạn sau.
- -Phan Châu Trinh sinh năm 1872 ở làng Tây Lộc Huyện Tiên Phước ( Nay là xã Tam lộc Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) -Những năm đầu TK XX Ông đi khắp nơi trong nước để vận động Duy tân -Năm 1907 Ông ra Hà Nội và tham gia giảng dạy ở trường Đông Kinh nghĩa thục. -Năm 1908 Ông bị bắt , đến năm1910 Ông ra tù.Từ năm 1911 đến 1924 Ông sang Pháp hoạt Động. Đến năm 1925 Ông về nước tiếp tục hoạt động . -Ông mất ngày 4/4/1926 tại Sài Gòn. PHAN CHÂU TRINH
- ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh Làm trai đứng giữa đất côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng chi sờn dạ sắt son Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con.
- Huỳnh Thúc Kháng quê ở Tiên Phước, Quảng Nam, hiện nay lăng ông được chôn tại Núi Ấn, Quảng Ngãi. HUỲNH THÚC KHÁNG
- 3. Tìm hiểu cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908) * Cuộc vận động Duy tân: * Phong trào chống thuế ở Trung Kì: - Nguyên nhân - Diễn biến - Kết quả
- 3. Tìm hiểu cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908) * Cuộc vận động Duy tân: * Phong trào chống thuế ở Trung Kì:
- Nhận xét về tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt nam đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- 3. Tìm hiểu cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908) 4. Khám phá chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến Nêu hiểu biết của em về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
- VIỆTTIẾT 21: NAM BÀI 17 :TỪ CHIẾN ĐẦU TRANH THẾ THẾ KỈ GIỚIXX ĐẾN LẦN II(1939NĂM -19181945) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ThờiHOÀN gian THÀNH BẢNGdiễn biếnTHỐNG chính KÊ VỀ CHÍNH SÁCH CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG TRONG THỜI CHIẾN Mục đích Chính sách của TDP Hậu quả
- Mục đích - Đẩy mạnh vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương Chính sách của TDP - Bắt nông dân trồng các cây công nghiệp - Khai thác hàng vạn tấn kim loại quý - Bắt dân ta mua công trái để chi phí cho chiến tranh - Tăng cường bắt lính Hậu quả - Sản xuất ở nông thôn giảm sút, đời sống nhân dân cơ cực. Sức người, sức của bị vơ vét cạn kiệt
- Những chính sách của Pháp có tác động như thế nào đến tình hình xã hội ở Đông Dương
- Bài tập 1 Trong các nhận định sau, những nhận định nào là đúng khi đánh giá về phong trào yêu nước chống Pháp trong những năm đầu thế kỉ XX đến năm 1918? a. Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới. b. Cách mạng Việt Nam phụ thuộc vào Nhật Bản. c. Phong trào đã thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân. d. Phong trào hầu hết đều thất bại. e. Phong trào đã khẳng định đường lối đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản hoàn toàn đúng đắn. Đáp án: Nhận định đúng là ý a, c, d.
- Bài tập 3 Nối các nhân vật lịch sử với xu hướng cách mạng của họ cho đúng: TT Nhân vật lịch sử TT Xu hướng cách mạng Nối 1 Phan Châu Trinh A Mở trường học giáo dục lòng A: 3 yêu nước. 2 Phan Bội Châu B Dựa vào Pháp, chống PK, thực B: 1 hiện cải cách 3 Lương Văn Can c Dựa vào Nhật để đánh Pháp C: 2 giành độc lập
- Bài tập 2 Phong trào chống Pháp của nhân ta trong *Giống nhaunhững : Mụcnăm đíchcuối giảithế phóngkỉ XIX dân và đầutộc. thế kỉ XX có điểm gì giống và khác nhau? *Khác nhau : -Mục tiêu : + Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX, thiết lập lại chế độ phong kiến . +Phong trào đầu thế kỉ XX : Sau khi cách mạng thành công, các sĩ phu tiến bộ muốn đưa nước nhà tiến lên con đường TBCN. -Hình thức đấu tranh : + Phong trào cuối thế kỉ XIX : Khởi nghĩa vũ trang. +Phong trào đầu thế kỉ XX : Hình thức rất phong phú.