Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xậy dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) - Năm học 2019-2020 - Lê Chí Linh

pptx 35 trang thuongnguyen 7490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xậy dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) - Năm học 2019-2020 - Lê Chí Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_24_cuoc_dau_tranh_bao_ve_va_xay.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xậy dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) - Năm học 2019-2020 - Lê Chí Linh

  1. TRƯỜNG THCS QUỐC THÁI TỔ BỘ MƠN LỊCH SỬ – GDCD GVBM: LÊ CHÍ LINH NĂM HỌC 2019-2020 Lịch Sử 9 Bài 24 Tiết 1 Trường THCS Quốc Thái- GVBM: Lê Linh - Lịch Sử 9
  2. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG BÀI:10 QÚA TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN CỦA NHÂN DÂN AN GIANG (1930 – 1945) (1Tiết) 1. Phong trào cách mạng 1930-1939. a. Chi Bộ ĐCS đầu tiên ở An Giang Phong trào cách mạng 1926-1927 ở An Giang ? Tình hình cách mạng An Giang trong thời kỳ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập ở Trung Quốc? BH: 2-1928 LX thành lập Tỉnh hội VNCMTN do Châu Văn Liêm làm bí thư. Trường THCS Quốc Thái- GVBM: Lê Linh - Lịch Sử 9
  3. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG BÀI:10 QÚA TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN CỦA NHÂN DÂN AN GIANG (1930 – 1945) (1Tiết) 1. Phong trào cách mạng 1930-1939. a. Chi Bộ ĐCS đầu tiên ở An Giang Chi Bộ ĐCS đầu tiên ở An Giang được thành lập vào thời gian nào, địa điểm? BH: 4-1930 chi bộ ĐCS LX-CĐ được thành lập ở Long Điền (Chợ Mới) Ý nghĩa của việc chi bộ Đảng cộng sản ra đời ở An Giang ? BH: Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, mở ra con đường giải phóng đúng đắn, có ý nghĩa quyết định đối với quá trình phát triển phong trào cách mạng An Giang. Trường THCS Quốc Thái- GVBM: Lê Linh - Lịch Sử 9
  4. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG BÀI:10 QÚA TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN CỦA NHÂN DÂN AN GIANG (1930 – 1945) (1Tiết) 1. Phong trào cách mạng 1930-1939. a. Chi Bộ ĐCS đầu tiên ở An Giang b. Phong trào cách mạng 1930-1931 ở An Giang - Phong trào cách mạng 1930-1931 ở An Giang diễn ra như thế nào ? - Nêu một vài sự kiện tiêu biểu ? BH: - 9-5-1930 một cuộc biểu tình quy mô lớn được tổ chức tại Chợ Mới - 7-1930 mít tinh, biểu tình diễn ra khắp nơi Trường THCS Quốc Thái- GVBM: Lê Linh - Lịch Sử 9
  5. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG BÀI:10 QÚA TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN CỦA NHÂN DÂN AN GIANG (1930 – 1945) (1Tiết) 1. Phong trào cách mạng 1930-1939. a. Chi Bộ ĐCS đầu tiên ở An Giang b. Phong trào cách mạng 1930-1931 ở An Giang c. Sự phục hồi và phát triển lược lượng cách mạng 1932-1935 cuộc vận động dân chủ 1936-1939. GV: Quá trình lực lượng cách mạng An Giang được phục hồi như thế nào ? BH: Cuối 1933 các chi bộ Chợ Mới , Tân Châu, Tịnh Biên được củng cố, nhiều chi bộ mới được thành lập GV: Em biết gì về phong trào đón đoàn phái viên của Pháp đến VN trong đó có an Giang ? BH: Cuối 1936 nhiều Đảng viên An Giang được thả nhờ chính sách của mặt trận nhân dân Pháp, sau đó phong trào đón phái viên Pháp diễn ra sôi nổi Trường THCS Quốc Thái- GVBM: Lê Linh - Lịch Sử 9
  6. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG BÀI:10 QÚA TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN CỦA NHÂN DÂN AN GIANG (1930 – 1945) (1Tiết) 1. Phong trào cách mạng 1930-1939. 2. Cuộc vận động cách mạng tháng Tám ở An Giang (1939-1945) a. Khới nghĩa Nam Kỳ ở An Giang Thời gian bùng nổ khởi nghĩa Nam Kỳ và nêu một vài tỉnh tham gia ? BH: - 23-11-1940 khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ trong đó có An Giang, trọng tâm là Chợ Mới, Tân Châu. - Khởi nghĩa thất bại vì kế hoạch chuẩn bị chưa chu đáo Trường THCS Quốc Thái- GVBM: Lê Linh - Lịch Sử 9
  7. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG BÀI:10 QÚA TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN CỦA NHÂN DÂN AN GIANG (1930 – 1945) (1Tiết) 1. Phong trào cách mạng 1930-1939. 2. Cuộc vận động cách mạng tháng Tám ở An Giang (1939-1945) a. Khới nghĩa Nam Kỳ ở An Giang b. Cách mạng tháng Tám ở An Giang 1945. Cách mạng An Giang sau khi nhật đảo chính Pháp ? Trong CM tháng Tám, phong trào cách mạng An Giang diễn ra như thế nào ? BH: - 23-8-1945 Tỉnh ủy Long Xuyên-Châu Đốc chủ động vạch kế hoạch khởi nghĩa - 25-8-1945 giành chính quyền về tay nhân dân . Kết quả ý nghĩa phong trào CM tháng Tám ở AG ? BH: Góp phần cùng cả nước làm nên cách mạng tháng Tám Trường THCS Quốc Thái- GVBM: Lê Linh - Lịch Sử 9
  8. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG BÀI:10 QÚA TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN CỦA NHÂN DÂN AN GIANG (1930 – 1945) (1Tiết) Trường THCS Quốc Thái- GVBM: Lê Linh - Lịch Sử 9
  9. VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN ( 1945-1946 )
  10. I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám Thuận lợi Khĩ khăn
  11. Thuận lợi ❑Cĩ chính quyền cách mạng của nhân dân. ❑Nhân dân làm chủ vận mệnh của mình, phấn khởi, tin tưởng, quyết tâm bảo vệ chế độ mới. ❑Cĩ sự lãnh đạo sáng suốt, dày dạn kinh nghiệm của đảng Cộng sản đơng Dương và Lãnh tụ Hồ Chí Minh. ❑Phong trào cách mạng trên thế giới phát triển mạnh.
  12. I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám ĐỐI NỘI KHĨ KHĂN ĐỐI NGOẠI
  13. 1.Hậu quả nạn đĩi Nạn đĩi năm 1945 Trên đường phố tại Phủ Lý (Hà Nam) năm 1945, hai em bé đổ cháo vào miệng bố, nhưng cháo chảy ngược ra ngồi vì hàm răng người bố đã cứng, khơng khép lại được. Một cảnh tận cùng đĩi khổ của người Việt đầu năm 1945
  14. 2. Đê vỡ, Lũ lụt, Nạn đĩi Những đứa trẻ mút vỏ ốc Hạn hán nhặt được trên đường phố Nam Định.
  15. 3.Cơng thương nghiệp đình đốn 4. Gía cả sinh hoạt đắt đỏ 5. Nạn đĩi mới cĩ nguy cơ xảy ra trong 1946
  16. Nạn dốt Hơn 90% dân số khơng biết chữ. Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc tràn lan. Khơng biết chữ
  17. Ngân sách Ngân sách quốc gia trống rỗng: Cịn 1,2 triệu đồng, trong đĩ cĩ đến một nửa là tiền rách khơng dùng được. Hệ thống ngân hàng vẫn cịn bị Nhật kiểm sốt. Quân Tưởng đưa vào lưu hành đồng “Quốc tệ”, “Quan kim” làm rối loạn nền tài chính nước ta.
  18. Ngoại xâm, nội phản - Vĩ tuyến 16 trở ra Bắc:20 vạn quân Tưởng và bọn phản động. - Vĩ tuyến 16 vào Nam: quân Anh , Pháp. - 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.
  19. Ngay sau Cách mạng tháng 8/1845, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đứng trước tình thế hiểm nghèo như “Ngàn cân treo sợi tĩc” 1000Kg
  20. II. Bước đầu xây dựng chế độ mới.
  21. 6/1/1946, nhân dân đi bầu Quốc hội khĩa I với hơn 90% cử tri đi bầu. Nhân dân Hà Nội bỏ phiếu bầu Quốc hội khĩa I, năm 1946. Nhân dân Sài Gịn bỏ phiếu bầu Quốc hội khĩa I, năm 1946
  22. Cơ quan quyền lực cao nhất nước được bầu, quyền làm chủ của nhân dân được phát huy Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu được cơng nhận tại Kỳ họp thứ nhất, quốc hội khĩa I, ngày 2-3- Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đại biểu Quốc hội ra mắt cử tri 1946.
  23. III.Diệt giặc đĩi, giặc dốt, và giải quyết khĩ khăn về tài chính “Giặc đĩi, giặc dốt là bạn đồng minh của giặc ngoại xâm”
  24. Diệt giặc đĩi Tổ chức quyên gĩp, lập “ hũ gạo cứu đĩi”, tổ chức “ ngày đồng tâm”, kêu gọi “ nhường cơm sẻ áo” Thơng tư về phương pháp chấn hung nơng nghiệp Nhân dân Nam Bộ quyên gĩp gạo cứu giúp đồng bào bị đĩi ở Bắc Bộ (tháng 10/1945)
  25. Đồn xe điện chở gạo cứu đĩi giúp đồng bào bị lũ ở Hà Đơng, năm 1945
  26. ❖Phát động phong trào thi đua tăng gia sản xuất với khẩu hiệu: “khơng một tất đất bỏ hoang”, “tấc đất tấc vàng” ❖Củng cố đê điều, Chia ruộng cho dân cày nghèo, giảm tơ 25%, bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vơ lý khác. Cụ Ngơ Tử Hạ- Đại biểu cao tuổi nhất của Quốc Hội khĩa I- cầm xe càng đi quyên gĩp gạo cứu đĩi năm 1946
  27. “Tăng gia sản xuất Tăng gia sản xuất ngay Tăng gia sản xuất nữa”
  28. Diệt giặc dốt Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ, kêu gọi mọi người tham gia phong trào xĩa nạn mù chữ. Các trường học sớm được khai giảng Diễu hành cổ động phong trào “Bình dân học vụ”
  29. Lớp bình dân học vụ Người dân đứng tại bến đị, bến sơng để học chữ
  30. Người nĩi: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy, tơi đề nghị mở một chiến dịch chống nạn mù chữ.”
  31. Thư gửi các cháu học sinh nhân ngày khai trường 9-1945 “ Non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các cháu” (Hồ Chí Minh)
  32. Giải quyết khĩ khăn về tài chính •Kêu gọi nhân dân đĩng gĩp, xây dựng “ Qũy độc lập”, phong trào “ Tuần lễ vàng” •Phát hành tiền Việt Nam (11/1946) 1946-1954
  33. CHUẨN BỊ Ở NHÀ GHI CHÉP LẠI BÀI 10 LSDP VÀ BÀI 24 PHẦN I, II, III ĐÃ HỌC ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA THAM KHẢO CÁC NỘI DUNG CỊN LẠI TỪ PHẦN IV, V, VI TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI XANH SGK Trường THCS Quốc Thái- GVBM: Lê Linh - Lịch Sử 9