Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

pptx 4 trang thuongnguyen 6700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_34_tong_ket_lich_su_viet_nam_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

  1. Tiết 39 ÔN TẬP Hệ thống kiến thức đã học theo từng giai đoạn
  2. Hoạt động 1: Giai đoạn 1930- 1945 GV treo bảng phụ bài tập sau: so sánh phong trào cách mạng 1930- 1931 với phong trào cách mạng 1936- 1939 theo các nội dung sau: Nội dung Phong trào 1930 -1931 Phong trào 1936- 1939 Kẻ thù Phản động Pháp và tay sai Nhiệm vụ (khẩu hiệu) Chống ĐQ giành độc lập dân tộc; Chống phát xít, chống chiến tranh chống PK giành ruộng đất cho dân ĐQ, phản động tay sai, đòi tự do, cày. dân chủ, cơm áo, hòa bình. Mặt trận Mặt trận DCND Hình thức, phương pháp đấu Bí mật đấu tranh vũ trang giành tranh chính quyền. Lực lượng tham gia Công – nông Chưa thành lập Phạm vi Hẹp, chủ yếu ở Nghệ An, Hà Tĩnh. Rộng, khắp Bắc - TRung- Nam. Nhận xét (ý nghĩa) Là cuộc diễn tập đầu tiên của nhân Là cuộc diễn tập thứ hai cho Cách dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. mạng tháng Tám 1945.
  3. Hoạt động 2: Giai đoạn 1945- 1954: GV phát phiếu học tập cho HS các nhóm hoàn thành bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu giai đoạn này theo mẫu sau. Thời gian Sự kiện 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp 19/8/1945 Cách mạng tháng Tám thành công 2/9/1945 Nước VNDCCH thành lập 6/3/1946 Hiệp định Sơ bộ giữa CP Pháp và CP VNDCCH 14/9/1946 Kí Tạm ước Việt – Pháp 10/1947 Chiến dịch Việt Bắc 9/ 1950 Chiến dịch Biên giới 2/1951 ĐH đại biểu toàn quốc lần II của Đảng 7/5/1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ 21/7/1954 Hiệp định Giơ- ne-vơ được kí
  4. Hoạt động 3: Giai đoạn 1954- 1975 GV yêu cầu HS làm bài tập sau: So sánh những điểm giống và khác nhau của 3 chiến lược Mĩ thực hiện theo mẫu sau: CTĐB CTCB VNHCT ( 1961- 1965) (1965- 1968) (1969- 1973) Giống nhau - Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. - Đều bị thất bại. Đều tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. Quy mô ở miền Nam VN ở miền Nam và mở rộng mở rộng ra toàn Đông ra miền Bắc bằng chiến Dương. tranh phá hoại. Lực lượng Quân đội tay sai là chủ Quân Mĩ là chủ yếu, có Quân đội tay sai là chủ yếu, Mĩ làm cố vấn quân quân đồng minh. yếu, quân Mĩ phối hợp sự. bằng hỏa lực và không quân. Thủ đoạn Lập “ấp chiến lược” “tìm diệt”, “bình định” “bình định” Tính chất ác liệt CTĐB < CTCB < VNHCT