Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 5: Các nước Đông Nam Á - Nguyễn Thị Hoa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 5: Các nước Đông Nam Á - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_bai_5_cac_nuoc_dong_nam_a_nguyen_thi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 5: Các nước Đông Nam Á - Nguyễn Thị Hoa
- KIỂM TRA BÀI CŨ
- Câu 1. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời vào: a. 1- 9 -1949 b. 1-1-1949 c. 1-10- 1949 d. 1-10- 1950 Câu 2. Người tuyên bố về sự thành lập nước CHND Trung Hoa là a. Mao Trạch Đông c. Phi -đen – Cat- xtơ b. Tập Cận Bình d. Gooc –ba –chop Câu 3. Ý nghĩa trong nước của sự thành lập nước CHND Trung Hoa là A. kết thúc sự tồn tại của chế độ tư bản chủ nghĩa lâu đời B. Trung Hoa trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trên thế giới C. đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do D. hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu Âu sang châu Á.
- Câu 4. Ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước CHND Trung Hoa là A. kết thúc sự tồn tại của chế độ tư bản chủ nghĩa lâu đời. B. Trung Hoa trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trên thế giới. C. đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do. D. hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu Âu sang châu Á. Câu 5. Mục tiêu của công cuộc cải cách mở của ở Trung Quốc từ năm 1978 là A. xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc, đưa Trung Quốc trở thành quốc gia giàu mạnh, văn minh B. xây dựng nhà nước tiến bộ, của dân, do dân và vì dân, có vị trí quan trọng trong khu vực C. xây dựng CNTB, đưa Trung Quốc trở thành cường quốc số một trên thế giới D. xây dựng chế độ phong kiến, thiết lập lại sự thống trị của giai cấp phong kiến
- Kể tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Xác định vị trí các nước Đông Nam Á trên bản đồ? LÀO MYANMA TLAN VN PHILIP CPC BRUNEI MALAY SINGAPO INDO ĐOTIMO Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á
- Tiết 6 – Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I.Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 . 1. Trước chiến tranh thế giới thứ 2: Hầu hết các nước đều là thuộc địa hoặc phụ thuộc của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan).
- (A) (T) (P) (H) (B) Lược đồ thuộc địa các nước Đông Nam Á
- Tiết 6 – Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I.Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 . 1. Trước chiến tranh thế giới thứ 2: 2. Sau chiến tranh thế giới thứ 2: – Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX: hầu hết các nước giành được độc lập . -Thời kì “chiến tranh lạnh”: Tình hình Đông Nam Á trở nên căng thẳng do sự can thiệp của đế quốc Mĩ: + Mĩ thành lập khối quân sự ASETO (1954) nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc. + Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài tới 20 năm.
- Tiết 6 – Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á II.Sự ra đời của tổ chức ASEAN : a.Nguyên nhân ra đời : - Do yêu cầu hợp tác phát triển vè kinh tế ,văn hoá , xã hội. – Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc đối với khu vực – 8-8-1967 Hiệp hội các nước ĐNÁ (ASEAN) ra đời tại Băng Cốc (Thái Lan ) b. Mục tiêu : Phát triển kinh tế , văn hoá thông qua nỗ lực hợp tác chung trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
- In-đô-nê-xi-a Ma-lai-xi-a 8/8/1967 Băng Cốc (Thái Lan) Thái Lan Xin-ga-po Phi-lip-pin
- Lá cờ ASEAN tượng trưng hoà bình, bền vững, đoàn kết và năng động - Bốn màu của lá cờ : Màu xanh : tượng trưng cho sự hoà bình và ổn định. Màu đỏ : thể hiện động lực và can đảm. Màu trắng : nói lên sự thuần khiết. Màu vàng : tượng trưng cho sự thịnh vượng. - 10 thân cây lúa thể hiện ước mơ của các nhà sáng lập ASEAN với sự tham gia của 10 nước Đông Nam Á, cùng - nhau gắn kết tình bạn và sự đoàn kết. - Vòng tròn tượng trưng cho sự thống nhất của ASEAN.
- Trụ sở ASEAN
- Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của ASEAN tại Bali năm 1976
- Tiết 6 – Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á c. Nguyên tắc : Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ , không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết việc tranh chấp bằng phương pháp hoà bình, hợp tác phát triển có hiệu quả. d. Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với ASEAN : -Từ sau Hiệp ước Ba li, quan hệ 3 nước Đông Dương được cải thiện. -Từ 1978 do vấn đề Cam-pu-chia quan hệ này trở nên đối đầu. e. Kết quả: Các nước thành viên đạt tốc độ phát triển nhanh chóng.
- Tiết 6 – Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á III .Từ “ ASEAN 6 ” phát triển thành “ASEAN 10”: - 1967: 5 nước - 1984 : Bru-nây gia nhập => “ASEAN 6” - 7 /1995: Việt Nam - 9/1997 : Mi-an-ma , Lào - 4/1999 : Cam pu chia => “ASEAN10 “
- ASEAN 6 1984
- ASEAN 7 7/1995
- LÔ kÕt n¹p ViÖt Nam lµ thµnh viªn chÝnh thøc cña HiÖp héi c¸c quèc gia Đ«ng Nam ¸ (ASEAN) – 28-7-1995
- LÀO MI-AN-MA 7/1997
- CAM-PU-CHIA ASEAN 10 4/1999
- Th¸ng 7/1997 Th¸ng 7/1997 Th¸ng 8/1967 LƯỢC ĐỒ Th¸ng 7/1995 CÁC NƯỚC Thaùng 4/1999 Th¸ng 8/1967 THÀNH VIÊN Th¸ng 8/1967 Th¸ng1/1984 ASEAN Th¸ng 8/1967 Thn¸g 8/1967
- Tên quốc gia Thủ đô Gia nhập ASEAN Việt Nam Hà Nội 7-1995 Lào Viêng- chăn 9-1997 Cam-pu-chia Phnôm Pênh 4-1999 Thái-Lan Băng Cốc 8-1967 Xin-ga-po Xin-ga-po 8-1967 Mi-an-ma Y-an-gun 9-1997 In đô nê xi a Gia- các-ta 8-1967 Ma lai xi a Cua-la Lăm-pơ 8-1967 B ru nây Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan 1-1984 Đông ti mo Đi-li Phi lip pin Ma-ni-la 8-1967
- III .Từ “ ASEAN 6 phát triển thành “ASEAN 10”: - 1967: 5 nước - 1984 : Bru-nây gia nhập →“ASEAN 6” Số lượng - 7 /1995: Việt Nam thành viên - 9/1997 : Mi-an-ma , Lào tăng - 4/1999 : Cam-pu-chia →“ASEAN10 “ * Chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế đồng thời xây dựng khu vực Đông Nam Á hoà bình, ổn định, phát triển phồn vinh. -1992 : thành lập khu vực mậu dịch tự do (AFTA) nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế khu vực. -1994 : lập diễn đàn khu vực (ARF): đem lại hoà bình ổn định khu vực. →Mở rộng hoạt động ra ngoài khu vực → Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á
- Tiết 6 – Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CỦNG CỐ: 1. Nêu tình hình các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945? 2. Nêu nguyên nhân ra đời và mục tiêu hoạt động của ASEAN? 3. Tại sao nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á?
- Câu 1. Sau CTTG2, ở Đông Nam Á diễn ra A. phong trào đấu tranh chống chế độ phong kiến B. phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít C. phong trào đấu tranh chống chế độ tư bản D. phong trào giải phóng dân tộc Câu 2. Mục tiêu của phong trào đấu tranh diễn ra ở Đông Nam Á sau CTTG2 là A. lật đổ giai cấp phong kiến B. lật đổ chính quyền tay sai C. lật đổ chủ nghĩa phát xít, giành quyền dân chủ D. lật đổ ách thống trị của đế quốc, thực dân, giành độc lập Câu 3. Biến đổi to lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau CTTG 2 là A. trở thành các nước tư bản B. trở thành các nước thuộc địa của Mĩ D. mở rộng hợp tác với Liên minh châu Âu C. từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập Câu 4. Nước đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là A. Việt Nam B. Lào C. Xin-ga-po D. In-đô-nê- xia.
- Câu 5. Nguyên nhân dẫn tới sự phân hóa trong đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á từ nửa sau TK XX là A. chính sách can thiệp của Mĩ B. chính sách can thiệp của Trung Quốc C. các nước Đông Nam Á không có tiếng nói chung D. các nước Đông Nam Á mâu thuẫn về biên giới, lãnh thổ Câu 6. Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ở A. Gia-các –ta ( Inđônêxia) B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin) C. Băng Cốc (Thái Lan) D. Kua-la-lăm-pơ(Malaixia) Câu 7. Năm thành viên đầu tiên của tổ chức ASEAN là A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia B. Trung Quốc, Ấn Độ, Ma-lai-xi-a C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po D. Ăng-gô-la, Ghi-nê Bít-xao, Ăng-gô-la, CH Nam Phi, Dim-ba-bu-ê
- Về nhà: -Học bài cũ theo câu hỏi SGK. -Soạn trước bài mới ( DỰ ÁN HỌC TẬP THEO TỔ) BÀI 6: CÁC NƯỚC CHÂU PHI 1/ Tình hình chung của CHÂU PHI sau CTTG II đến nay như thế nào ? 2/ CH NAM PHI DÃY TRONG: CÂU 1 DÃY NGOÀI : CÂU 2