Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 9: Nhật Bản - Bùi Thị Thu Hoài

ppt 27 trang thuongnguyen 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 9: Nhật Bản - Bùi Thị Thu Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_9_nhat_ban_bui_thi_thu_hoai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 9: Nhật Bản - Bùi Thị Thu Hoài

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT LẠI SƠN TỔ SỬ - ĐỊA – NK Chào mừng quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp. Môn Lịch Sử lớp 9A1!!! BÙI THỊ THU HOÀI
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản? Traû lôøi - Chiếm 1/2 sản lượng CN thế giới (56,47%) ; - Sản lượng NN gấp 2 lần của 5 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật. -Nắm 3/4 trữ lượng vàng trên thế giới ; - Là chủ nợ duy nhất trên thế giới. → Là nước giàu có nhất thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt Nguyeân nhaân : - Khoâng bò CT taøn phaù, thu 114 tæ USD lôïi nhuaän từ bán vũ khí. - Yeân oån phaùt trieån sản xuất. Áp dụng thành tựu KHKT - Lãnh thổ rộng. Giaøu taøi nguyeân thieân nhieân.
  3. Baøi 9
  4. NhËt B¶n lµ mét quÇn ®¶o bao gåm 4 ®¶o lín: H«c-cai- ®«; H«n-xiu; Xi-c«-c; Kiu- xiu vµ hµng ngh×n ®¶o nhá. DiÖn tÝch tù nhiªn kho¶ng 378.000 Km2 ; víi trªn 127 triÖu ngêi ,®øng thø 10 vÒ d©n sè trªn thÕ giíi. N»m trong vµnh ®ai löa Th¸i B×nh D¬ng nªn NhËt B¶n lµ quª h¬ng cña ®éng ®Êt vµ nói löa. Tb 1.500 trận / 1 năm. Lîc ®å NhËt B¶n sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai
  5. BÀI 9 : NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
  6. Hi-rô-si-ma sau thảm hoạ ném bom nguyên tử 8/1945 Quả bom nguyên tử Litter Boy Mĩ ném xuống Hi-rô-si- ma
  7. BÀI 9: NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. Để giải quyết những khó khăn trên Nhật -Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá Bản đã làm gì? nặng nề, khó khăn bao trùm đất nước Néi dung c¶i -> Tiến hành cải cách dân chủ toàn diện c¸ch d©n chñ * Ý Nghĩa: Là nhân tố quan trọng giúp - 1946 ban hµnhë NhËthiÕnB¶nph¸p míi cã Nhật Bản phát triển mạnh sau này. nhiÒu néi dung tiÕnsau chiÕnbé. II. Nhật Bản khôi phục và phát triển - Thùc hiÖn c¶itranhc¸chthÕruénggiíi ®Êt. thø hai ? kinh tế sau chiến tranh. - Xo¸ bá chñ nghÜa qu©n phiÖt. - Trõng trÞ téi ph¹m chiÕn tranh. - Gi¶i gi¸p c¸c lùc lîng vò trang. - Gi¶i thÓ c¸c c«ng ti ®éc quyÒn lín. - Thanh läc chÝnh phñ. - Ban hµnh c¸c quyÒn tù do d©n chñ. Điều 9 hiến pháp 1946
  8. BÀI 9: NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. -Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá, nặng nề, khó khăn bao trùm đất nước -> Tiến hành cải cách dân chủ toàn diện Nhóm 1: Nêu những thuận lợi cơ * Ý Nghĩa: Là nhân tố quan trọng giúp bản dẫn đến sự khôi phục và Nhật Bản phát triển mạnh sau này. phát triển kinh tế của Nhật? II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. Nhóm 2: Những thành tựu về * Thuận lợi: Nhờ vốn vay và những đơn kinh tế của Nhật?? đặt hàng của Mỹ. Nhóm 3: Em hãy cho biết những nguyên nhân nào làm cho kinh tế Nhật phát triển mạnh? Nhóm 4: Những hạn chế của nền kinh tế Nhật?
  9. Lĩnh vực Năm Số liệu 1950 20 tỉ USD ( bằng 1/17 Mĩ ) Tổng sản 1968 183 tỉ USD ( bằng 1/5 Mĩ ) phẩm quốc dân 1973 402 tỉ USD ( bằng 1/3 Mĩ ) 1989 3000 tỉ USD ( hơn 1/2 Mĩ ) Thu nhập bình quân 1990 23.796 USD (vượt Mĩ) theo đầu người Công nghiệp 1950-1960 15% 1961-1970 13.5% Nông nghiệp 1967-1969 - Cung cấp > 80%nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt sữa, đứng thứ hai thế giới.
  10. BÀI 9 : NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. -Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá, nặng nề, khó khăn bao trùm đất nước -> Tiến hành cải cách dân chủ toàn diện Nhóm 1: Nêu những thuận lợi cơ * Ý Nghĩa: Là nhân tố quan trọng giúp bản dẫn đến sự khôi phục và Nhật Bản phát triển mạnh sau này. phát triển kinh tế của Nhật? II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. Nhóm 2: Những thành tựu về * Thuận lợi: Nhờ vốn vay và những đơn kinh tế của Nhật?? đặt hàng béo bở của Mỹ. * Thành tựu: Nhóm 3: Em hãy cho biết những -> Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế nguyên nhân nào làm cho kinh tài chính thế giới. tế Nhật phát triển mạnh? * Nguyên nhân: - Áp dụng những thành tựu KHKT Nhóm 4: Những hạn chế của nền - Hệ thống quản lý có hiệu quả. kinh tế Nhật? - Dân tộc Nhật có truyền thống tự cường - Chi phí cho quốc phòng ít chỉ 1% GDP
  11. 1. Việc học của người Nhật: - Hơn 90% trẻ em học hết tú tài, tỉ lệ đạt cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ có một tháng, thứ bảy vẫn học. Hết chương trình phổ thông học sinh vẫn tiếp tục học thêm một năm nữa. Mỗi buổi tối học sinh bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài. 2. Văn hóa đọc của người Nhật: - Trong lĩnh vực văn hóa rất gần gũi với người Nhật là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc mọi lúc , mọi nơi, người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện, trên xe buýt, trong các cửa hàng. Đến mức mà “đọc đứng” đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật ‘Tachiyomi’
  12. 3. Không có lao công, học sinh phải tự dọn dẹp trường lớp - Các trường Nhật Bản hầu như không có người lao công. Học sinh phải tự làm vệ sinh lớp học, khuôn viên trường và cả nhà vệ sinh. Các trường đều dành một khoảng thời gian nhất định để làm vệ sinh mỗi ngày, gọi là “souji”. -Học sinh được chia thành các nhóm, mỗi nhóm đảm nhận một nhiệm vụ khác nhau. Những nhóm này sẽ luân phiên công việc trong suốt năm học, để tất cả học sinh đều được trải nghiệm mọi nhiệm vụ. 4. Tất cả các học sinh đều mặc đồng phục - Học sinh Nhật Bản thấy tự hào khi khoác lên mình bộ đồng phục, và điều đó thể hiện sự gắn kết giữa các bạn trong lớp, trong trường với nhau.
  13. Trong lĩnh vực Khoa học - kĩ thuật .
  14. Tµu ch¹y trªn ®Öm CÇu Sª-t« ¤ ha si Trång trät theo ph¬ng tõ ph¸p sinh häc ChÕ biÕn rau s¹ch Nhµ m¸y s¶n xuÊt « t« Ngêi m¸y Asimo
  15. Cầu Tokyo Bay Aqua-Line là sự kết hợp giữa cầu và đường hầm trên vịnh Tokyo. Tokyo Bay Aqua-Line nối thành phố Kawasaki với thành phố Kisarazu. Cây cầu dài 14km, bao gồm 4,4km đường cầu và 9,6km đường hầm trong vịnh Tokyo. Trên cầu có một đảo nhân tạo là Umihotaru.
  16. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NƯỚC NHẬT SAU CT VÀ NƯỚC NHẬT HIỆN NAY
  17. BÀI 9: NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. * Hạn chế: -Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá, * Từ đầu những năm 90, kinh tế Nhật nặng nề, khó khăn bao trùm đất nước Bản lâm vào suy thoái kéo dài. -> Tiến hành cải cách dân chủ toàn diện III. Chính sách đối nội và đối ngoại của * Ý Nghĩa: Là nhân tố quan trọng giúp Nhật sau chiến tranh: Nhật Bản phát triển mạnh sau này. a) Đối nội: II. Nhật Bản khôi phục và phát triển b) Đối ngoại: kinh tế sau chiến tranh. - Lệ thuộc Mỹ về an ninh, chính trị * Thuận lợi: Nhờ vốn vay và những đơn đặt hàng của Mỹ. - Phấn đấu trở thành cường quốc chính trị * Thành tựu: (SGK) -> Trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới. Nhật thực hiện chính sách đối * Nguyên nhân: ngoại như thế nào? - Áp dụng những thành tựu KHKT - Hệ thống quản lý có hiệu quả. - Dân tộc Nhật có truyền thống tự cường - Chi phí cho quốc phòng ít chỉ 1% GDP
  18. MỐI QUAN HỆ VIỆT – NHẬT Thủ tướng Phan Vaên Khaûi ñeán thaêm Boä tröôûng ngoaïi giao Nhaät thaêm Vieät Nhaät Nam Thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973 Hoäi ñaøm Vieät - Nhaät
  19. Th¸ng 11 năm 2006, theo lêi mêi cña t©n thñ tíng NhËt B¶n Abe, thñ tíng ChÝnh phñ níc Céng hoµ X· héi chñ nghÜa ViÖt Nam NguyÔn TÊn Dòng chÝnh thøc viÕng thăm NhËt B¶n, hai bªn ®· ký nghÞ ®Þnh th, tiÕn hµnh ®µm ph¸n vÒ mËu dÞch tù do song ph¬ng.
  20. Một số công trình hợp tác tiêu biểu giữa hai bên Hầm đườngCầu Cầnbộ Thơđèo bắcHải quaVân ,Sông hầm đườngHậu, bộ dài nhất ĐôngchínhNam thức Á thông ( 12 km), xe ngày khánh thành Văn nghệ chào mừng kỉ24/04/2010nămniệm200535 năm quan hệ Việt – Nhật
  21. Cñng cè vµ luyÖn tËp.
  22. So sánh nền kinh tế của Mĩ và Nhật từ năm 1945 đến sau những năm 1950 GIAI MĨ NHẬT BẢN ĐOẠN Từ Không bị chiến tranh tàn phá. - Kinh tế bị tàn phá nặng nề. -Thu 114 tỷ USD nhờ bán vũ khí. - Mất hết thuộc địa 1945- -Chiếm 1/2 sản lượng CN thế giới - Nghèo tài nguyên. 1950 -Sản lượng NN gấp 2 lần của 5 nước: - Nạn thất nghiệp trầm trọng. Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật. - Thiếu lương thực, thực phẩm, -Nắm 3/4 trữ lượng vàng trên thế giới hàng hoá tiêu dùng → Là nước giàu có nhất thế giới, - Lạm phát nặng nề chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt → Kinh tế phụ thuộc vào Mĩ Sau -Sản lượng CN chiếm 39,8% TG - 1960: Kinh tế tăng trưởng thần kì 1950 - Dự trữ vàng năm 1974 chỉ còn - 1968:Đạt 183 tỷUSD - thứ 2 sau Mĩ. chiếm 11,9 tỷ USD. - 1970: là 1 trung tâm kinh tế tài chính - Đồng đô la Mỹ bị phá giá 2 lần - 1990: Thu nhập bình quân đầu người (12/1973 và 12/1974) vượt qua Mỹ và đứng thứ 2 trên thế - Chi phí cho quân sự quá lớn giới sau Thuỵ Sỹ. - Càng xa CTTG 2, Mỹ không còn - Càng xa CTTG2 Kinh tế Nhật Bản giữ ưu thế tuyệt đối như trước nữa càng phát triển mạnh mẽ
  23. 1. 7.6.8.5.4.3.2. Gåm 131412865 ch ch÷÷c¸i:c¸i: B¹nTªnSù TªnMétTuyªnmétph¸tthñTrangh·y trong®«chothµnhmét triÓn phôcbècña biÕt ®¶ngnh chung cao phèNhËt÷ ngtruyÒntªn ®élín nh©nbÞ vÒ cñaquantèMüB¶nthèngngän cã nÐmNhËtý nóihÖ nghÜacña gi bom caoB¶n.B¶n ng÷ quyÕta êi nhÊtViÖt tõ phô 1 N1 ó2 3i 4P H5 ó6 7S ü8 namnguyªn1953nNhËt®Þnh÷ NhËt ®Õn vµ®ÕnB¶n sùtöNhËt B¶n 1973 ph¸tngµy B¶n triÓn 2 K1 2I M3 ¤4 N5 ¤6 6/8/1945cña NhËt B¶n 3 T1 ¤2 K3 Y4 ¤5 4 T1 H2T HÇ3 ÇN4 K5 ú6 5 H1 2I R3 ¤4 5S 6I M7 A8 6 §1 ¶2 n3 g4 d5 ©6 n7 c8 h9 10ñ 11t 12ù 13d 14o 7 V1 ¨2 n3 h4 ã5 a6 g7 8i ¸9 10o 11d 12ô 13c V1 ¦2 ¥3 N4 t5 í6 7i t8 Ç9 10m 11c 12a 13o 8 Tõ ch×a kho¸ §N ÊI MT NT ¦T í¢ CR MM Ƨ TC TT R¡ êO CI M¦ ä¬ C¥
  24. Kính chào các thầy cô Chúc các em học giỏi!!!
  25. Thiệt hại về- Diện tích thuộc địa trước chiến tranh = thuộc địa. 44% chính quốc, thuộc địa lại có nhiều tài nguyên, thiên nhiên phong phú. Thiệt hại về - 80% tàu biển, 34% máy móc, 25% công tài sản trình xây dựng, 21% nhà cửa bị tàn phá > 64,3 tỉ yên. Toàn bộ của cải tích luỹ được trong vòng 10 năm (1935-1945) bị tiêu huỷ. Phụ thuộc - Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. về chính - Phải dựa vào viện trợ của Mĩ và nước ngoài trị, kinh tế dưới hình thức cho vay nợ.(1945-1954) nợ cũ + thêm nợ mới =14 tỉ USD.