Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 10, Bài 8: Nước Mĩ - Trường THCS Quế Xuân

ppt 60 trang thuongnguyen 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 10, Bài 8: Nước Mĩ - Trường THCS Quế Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_10_bai_8_nuoc_mi_truong_thcs_qu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 10, Bài 8: Nước Mĩ - Trường THCS Quế Xuân

  1. LỊCH SỬ Líp 9
  2. + Em hãy cho biết nội dung hình ảnh? + Qua hình ảnh này liên tưởng đến đặc điểm gì của nền kinh tế nước Mĩ? + Em có hiểu biết gì về sự phát triển của kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II ?
  3. GIÔÙI THIEÄU CHUNG VEÀ NÖÔÙC MÓ 2 - Diện tích : 9.826.630km (năm 2002) -1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố - - Số dân 280.562.480 người 1783 Hợp chủng quốc Châu Mĩ thành lập. - Trước đây là thuộc địa của Anh - Mĩ là nước cộng hòa liên bang.
  4. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI - Trong những năm 1945 - 1950, Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế về mọi mặt, trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới TBCN giới thứ hai như thế nào?
  5. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Hoàn thành bảng thống kê về tình hình kinh tế, quân sự Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Lĩnh vực Thành tựu Công nghiệp Nông nghiệp Tài chính Quân sự
  6. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI - Trong những năm 1945 - 1950, Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt, trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới TBCN Lĩnh vực Thành tựu Công nghiệp Chiếm hơn một nửa sản lượng CN thế giới (56,48%- Năm 1948) Nông nghiệp Bằng 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại Tài chính Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới ( 24.6 tỉ USD) Quân sự Có tiềm lực quân sự mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử
  7. Các nước Các nước khác khác MỸ MỸ Sản lượng công nghiệp Sản lượng nông nghiệp
  8. 35 30 25 Mĩ Trữ lượng vàng 20 Các 15 nước khác 10 5 0
  9. KHO DỰ TRỮ VÀNG CỦA MỸ
  10. Về Quân sự Mĩ có lực lượng mạnh nhất Độc quyền về vũ khí nguyên tử
  11. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI + Mĩ ở xa chiến trường, được 2 đại dương là ĐT Dương và TB Dương che chở Nguyên nhân nào + Đất nước không bị chiến tranh tàn phá, códẫn điều tới kiện sự pháthòa bình triển nhanh chóng + Được yên ổn phát triển sản xuất và buôn bán vũ khí của kinh tế Mĩ sau + Thu lợi được 114 tỉ USD lợi nhuận chiến tranh thế giới thứ 2 ? + Nước Mĩ giàu tài nguyên thiên nhiên + Lợi dụng được nguồn vốn đầu tư của châu Âu
  12. Quan sát bảng số liệu, em có nhận xét gì về kinh tế Mĩ từ những năm 1970 trở đi? Thập niên 50-60 Thập niên 70 trở đi C«ng ChiÕm h¬n mét nöa SL toàn Chỉ cßn chiÕm 39,8% nghiÖp thế giíi 56,47% (1948) SL toàn thÕ giíi Nông B»ng 2 lÇn SL của T©y §øc + nghiệp Anh + Ph¸p + NhËt + ý. Trữ lượng N¾m gi÷ 3/4 tr÷ lựîng vàng Chỉ cßn : 11,9 tỉ USD vàng thÕ giíi. ( 24,6 tỉ USD) Quân M¹nh nhÊt, ®éc quyÒn vÒ vò MÊt thÕ ®éc quyÒn sự khÝ nguyªn tö vÒ vò khÝ nguyªn tö
  13. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI - Trong những năm 1945 - 1950, Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt, trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới TBCN Lĩnh vực Thành tựu Công nghiệp Chiếm hơn một nửa sản lượng CN thế giới (56,48%- Năm 1948) Nông nghiệp Bằng 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại Tài chính Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới ( 24.6 tỉ USD) Quân sự Có tiềm lực quân sự mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử - Trong những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới, nhưng ưu thế tuyệt đối như những năm đầu sau chiến tranh không còn nữa.
  14. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. Sau khi khôi phục kinh tế, Tây Âu và Nhật Bản vươn lên thành những trung tâm kinh tế cạnh tranh gay gắt với Mĩ 2. Kinh tế không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng (Từ năm 1945 đến nay, kinh tế Mĩ bị suy giảm đến 8 lần: 1948 – 1949, 1953 – 1954, 1957 – 1958 ) 3. Do theo đuổi tham vọng bá chủ trên thế giới, Mĩ đã phải chi những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hiện đại rất tốn kém, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược 4. Sự giàu nghèo quá chênh lệch các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, là nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế và xã hội ở Mĩ
  15. SỰ CHÊNH LỆCH GIÀU VÀ NGHÈO
  16. HÌNH ẢNH > TƯƠNG PHẢN >CỦA NƯỚC MĨ 25% dân số Mĩ sống trong những căn nhà ổ chuột kiểu như thế này
  17. BiÓu t×nh chèng ph©n biÖt chñng téc- “ Mïa hÌ nãng báng” ë MÜ 1963
  18. Chi phí cho quân sự của Mĩ sau chiến tranh + Chi phí cho quốc phòng lớn. Theo bộ thương mại Mĩ, năm 1972 chi phí cho quốc phòng lên đến 352 tỉ USD - Chi 360 tỉ USD cho chiến tranh TG 2. - Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên. - Chi 111tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam. Năm 1968, bình quân mỗi ngày chi phí cho chiến tranh Việt Nam là 100triệu USD - Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Pa-na-ma. - Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xô-ma-li. - Gần đây Chính phủ còn duyệt 4.4O0 tỉ USD cho chiến tranh chống khủng bố. - Chi 344,2 tỉ USD cho quốc phòng gấp 23 lần tổng ngân sách quân sự.
  19. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH + Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng KHKT lần thứ hai của nhân loại + Đi đầu về khoa học và công nghệ, đạt được nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực như: chế tạo công cụ sản xuất mới, tìm ra năng lượng mới, chế tạo những vật liệu mới vv
  20. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ Thuyền chạy bằng năng lượng Xe tiết kiệm nhiên liệu mặt trời
  21. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH Cầu vượt địa hình
  22. Trong ảnh là ai ? Em hiểu biết gì về sự kiện này ? Neil Armstrong và EdwinAldrin lên thám hiểm Mặt Trăng năm 1969
  23. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH Rô bốt thám hiểm Sao Hoả Rô bốt thám hiểm mặt trăng Tàu con thoi của Mĩ đang được phóng lên
  24. MÁY BAY BỌC ĐẦU ĐẠN HẠT NHÂN
  25. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH Tên lửa đánh đánh chặn
  26. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH + Mĩ là nước khởi đầu cuộc Những thành tựu đó có tác động như thế cách mạng KHKT lần thứ hai nào đến nền kinh tế và đời sống của nhân của nhân loại dân Mĩ ? + Đi đầu về khoa học và công + Kinh tế Mĩ không ngừng tăng, đời sống vật nghệ, đạt được nhiều thành tựu chất và tinh thần của nhân dân được năng cao to lớn trong các lĩnh vực như: chế tạo công cụ sản xuất mới, Tuy nhiên những thành tựu đó có những hạn tìm ra năng lượng mới, chế chế gì ? tạo những vật liệu mới vv + Sản xuất vũ khí, đẩy nhân dân Mĩ vào những cuộc chiến tranh xâm lược
  27. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH 1. Đối nội Đàn áp phong trào công - Luật SauTap chiến-hac-lây tranh: Chống thế giớiphong thứ trào + công đoàn, phong trào đình công. nhân và các phong trào dân hai, Mĩ thực hiện chính sách đối nội như thế nào ? chủ, chống đảng cộng sản - Luật Mac-Caran: Chống Đảng cộng sản. + Phân biệt chủng tộc - Luật kiểm tra lòng trung thành: Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
  28. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH 1. Đối nội 2. Đối ngoại - Đề ra “chiến lược toàn cầu” Về đối ngoại Mĩ có âm mưu gì? + Chống phá các nước XHCN + Đẩy lùi phong trào giải MĩĐể thựcđề rahiệnchiếnnhữnglược mưutoàn đồcầucủavớichiếnmục phóng dân tộc đíchlược gì?toàn cầu, Mĩ có những biện + Thiết lập sự thống trị trên pháp gì ? toàn thế giới
  29. NATO CENTO Khối phòng thủ chung Tây bán cầu SEATO ANZUS
  30. * Các cuộc Chiến tranh xâm lược Mỹ xâm lược Triều Chiến tranh xâm lược Tàu chiến Mỹ đổ bộ vào Tiên thập niên 1950. Việt nam thập niên 1960 vùng Vịnh năm 1989 Mỹ ném bom xuống BAGHDAD - IRAQ
  31. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA MĨ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI - Từ năm 1945 – 2000 có 23 quốc gia bị Mỹ xâm chiếm: Nhật Bản (1945); Trung Quốc (1945-1946, 1950 - 1953); Triều Tiên (1950 – 1953); Goa-tê-ma-la (1954, 1960, 1967); In-đô-nê-xi-a (1958); Cu Ba (1959-1960); Việt Nam (1961-1973); Công-Gô (1964); Lào (1964 – 1973); Pê-ru (1965); Cam-pu-chia (1969 – 1975); En Xan- va-đô, Ni-ca-ra-goa (những năm 1980); Grê-na-đa (1983); Li-bi (1986); Pa-na-ma (1989); Xô-ma-li (1990); I-rắc (1991-2000, nay vẫn tiếp tục); Xu-đăng, Áp-ga-ni-xtan (1998); Nam Tư (1999)
  32. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MỸ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC–KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA Mĩ SAU CHIẾN TRANH 1. Đối nội Qua những chính sách trên, em có suy nghĩ gì 2. Đối ngoại về tham vọng và khả năng thực hiện của Mĩ? Có ý kiến cho rằng chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ không nhất quán nhưng lại có ý kiến khác cho rằng các chính sách ấy rất nhất quán, em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? - Thực hiện được một số mưu đồ nhưng cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề
  33. Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam
  34. Những thân nhân lính Mĩ đến ghi tên thân nhân của Bức tường đá đen ghi tênmình 58.256 lính Mĩ chết tại Việt Nam
  35. Vụ khủng bố 11/9/2001 Ngày 11-9-2001: Khủng bố đẫm máu bằng máy bay lớn nhất trong lịch sử tại Mỹ, làm gần 3.000 người thiệt mạng hơn 6.000 người khác bị thương, và gây ra thiệt hại về tài sản và cơ sở hạ tầng ít nhất 10 tỉ đôla và gây tổn thất tổng cộng 3 nghìn tỷ đôla
  36. Toàn cảnh vụ đánh bom khủng bố ở Mĩ Ngày 11/9/2001
  37. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH 1. Đối nội 2. Đối ngoại - Đề ra “chiến lược toàn cầu” + Chống phá các nước XHCN Các em biết rằng: Sau khi Liên Xô sụp đổ (1991), Nhà Trắng ráo riết thực hiện nhiều + Đẩy lùi phong trào giải biện pháp nhằm thiết lập trật tự giới“ đơn cực”. phóng dân tộc Nhưng Mĩ khó đạt được tham vọng của mình + Thiết lập sự thống trị trên vì hiện nay các nước Nga, Trung Quốc, Nhật toàn thế giới Bản, Liên minh châu Âu (EU) vv đang vươn - Từ đầu nhưng năm 90 đến lên mạnh mẽ, trở thành những đối thủ của Mĩ. nay, Mĩ mưu đồ thiết lập “trật Vì vậy tham vọng của Mĩ là to lớn, nhưng khả tự thế giới đơn cực” năng của Mĩ là có hạn, Mĩ khó đạt được tham vọng của mình.
  38. BÀI TẬP CUÛNG COÁ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nguyên nhân không dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau CTTG II là gì? A. Giàu tài nguyên không bị chiến tranh tàn phá . B. Áp dụng triệt để thành tựu KHKT. C. Nhân dân Mĩ có lịch sử truyền thống lâu đời. D. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, tiến hành quân sự hóa nền kinh tế.
  39. BÀI TẬP CUÛNG COÁ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 2: Từ những năm 70 của TK XX kinh tế Mĩ có điểm nổi bật nào? A. Ngày càng giảm sút. B. Ngày càng phát triển. C. Đứng đầu thế giới về mọi mặt. D. Tài chính ổn định.
  40. BÀI TẬP CUÛNG COÁ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 3: Sau CTTG II chính sách đội ngoại của Mĩ thành công trong việc A. lập nhiều khối quân sự “ NATO, SEATO, CENTO, VACSAVA “. B. làm sụp đổ hê thống XHCN. C. thiết lập trật tự thế giới đơn cực. D. giành thắng lợi trong tất cả các cuộc chiến tranh xâm lược.
  41. BÀI TẬP CUÛNG COÁ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 4: Chính sách đối nội của Mĩ sau CTTG II là A. Ban hành các đạo luật phản động, chống lại ĐCS Mĩ, phong trào công nhân. B. Ban hành các quyền tự do, dân chủ. C. Xóa bỏ chính sách “phân biệt chủng tộc.” D. Đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.
  42. BÀI TẬP CUÛNG COÁ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 5: Chính sách “thực lực” và “chiến lược toàn cầu” của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất trong cuộc chiến tranh xâm lược A. Triều Tiên. B. Việt Nam. C. Cu Ba. D. Lào.
  43. Bài 8 - tiết 10 - NƯỚC MĨ QUAN HỆ VIỆT - MĨ Tổng thống Bill Clinton- Người xóa bỏ lệnh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng Cấm vận đối với Việt Nam (ngày 7/11/1995) Thống Bill Clinton (11/1995)
  44. QUAN HỆ VIỆT - MĨ Tổng thống Bill Clinton được nhân dân Việt Nam đón tiếp nồng nhiệt
  45. Bài 8 - tiết 10 - NƯỚC MĨ QUAN HỆ VIỆT - MĨ Tổng thống Bill Clinton và phu nhân trong chuyến thăm Việt Nam(tháng 11/1995)
  46. Bài 8 - tiết 10 - NƯỚC MĨ QUAN HỆ VIỆT - MĨ Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Hoa Kì năm 2005
  47. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MỸ QUAN HỆ VIỆT - MĨ Tổng thống G.Bush thăm Việt Nam (11/2006)
  48. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Tổng thống G. Bush duyệt đội quân danh dự Chủ tịch nước nguyễn Minh Triết nâng cốc chúc mừng Tổng thống Bush
  49. QUAN HỆ VIỆT - MĨ Phái đoàn của thủ tướng được đón Thủ tướng được đón tiếp tại sân bay (6/2008) tiếp theo nghi lễ quốc gia(6/2008)
  50. QUAN HỆ VIỆT - MĨ Thủ tướng và Phu nhân rời Thủ tướng và các kiều bào tại Mĩ nước Mĩ (6/2008) (6/2008)
  51. QUAN HỆ VIỆT - MĨ Thủ tướng Nguyễn Tấn Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm Dũng thăm Hoa Kì (4/2010) và ngoại trưởng Mĩ Hillary Clinton (4/2010)
  52. QUAN HỆ - VIỆT MĨ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát Hội thảo Việt – Mĩ (4/2010) biểu trong chuyến thăm Mĩ (4/2010)
  53. Phó thủ tướng - Bộ trưởng bộ ngoại giao Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trong Phạm Gia Khiêm và Ngoại trưởng Mỹ vòng vây của các phóng viên Hillary Clintơn tại Hà Nội (22/7/2010)
  54. Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clin ton dự Hội nghị Bộ trưởng Asean tại Hà Nội (22/7/2010)
  55. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Học thuộc bài cũ - Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? - Nguyên nhân kinh tế Nhật phát triển “thần kì”. Nguyên nhân nào đóng vai trò quyết định ? Vì sao ? - Tìm hiểu về mối quan hệ Việt - Nhật ?