Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 11, Bài 13: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay - Nguyễn Thị Quý

pptx 22 trang thuongnguyen 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 11, Bài 13: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay - Nguyễn Thị Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_11_bai_13_mi_nhat_ban_tay_au_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 11, Bài 13: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay - Nguyễn Thị Quý

  1. 2: NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI b. NHẬT BẢN KHễI PHỤC VÀ a. TèNH HèNH NHẬT BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH SAU CHIẾN TRANH c. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
  2. a. TèNH HèNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
  3. LƯỢC ĐỒ THẾ GIỚI
  4. -Thủ đụ: Tụ – ki - ụ -Lónh thổ cú 4 đảo lớn và hàng nghỡn đảo - Diện tớch: 374.000 Km2 -Dõn số: trờn 127 triệu người -Nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản là “quê hươngcủa động đất và núi lửa”.
  5. Nhật kớ hiệp ước đầu hàng quõn Đồng minh (2/9/1945)
  6. Bom nguyờn tử Hai thành phố Nhật bị nộm bom
  7. THÀNH PHỐ HI Rễ SHI MA
  8. 11 NƯỚC NHẬT BỊ TÀN PHÁ
  9. a. TèNH HèNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Nội dung cải cỏch dõn chủ ở Nhật Bản?
  10. b. NHẬT BẢN KHễI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH TIẾT 21: BÀI 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II(1939 -1945) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Cõu hỏi : LẬP BẢNG VỊ TRÍ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN Thời gian diễn biến chớnh SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
  11. THÀNH TỰU KINH TẾ NHẬT BẢN Cầu Sêtôôhasi BÀI 9: NHẬT BẢN Tàu chạy trên đệm từ tốc độ 400 km/h
  12. THÀNH TỰU KHOA HỌC KĨ THUẬT Năng lượng (điện mặt trời) ễ tụ chạy bằng năng lượng mặt trời Người mỏy Asimo
  13. MỘT SỐ HèNH ẢNH VỀ SẢN XUẤT NễNG NGHIỆP Ở NHẬT BẢN ÁP DỤNG KHKT HIỆN ĐẠI TRONG SẢN XUẤT
  14. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Nguyờn nhõn dẫn tới nền kinh tế Nhật Bản phỏt triển?
  15. • Việc học của học sinh Nhật Bản: 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trỡnh trung học, học sinh vẫn tiếp tục học thêm hơn 1 năm. Mỗi buổi tối HS bỏ ra trung binh 2,5 tiếng để làm bài. • Văn húa đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, ngời Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kỳ được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong các cửa hàng. Đến mức mà “ đọc đứng” đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật: “Tachiyomi”. * Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với số điểm trung bỡnh 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số.
  16. c. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN
  17. Mối quan hệ Việt- Nhật ⚫ Thỏng 10 năm 2006, theo Thủ tướng Phan Văn Khải lời mời của tõn thủ tướng thămNhậtNhậtBảnthỏngAbe, thủ6 nămtướng nước Cộng2004hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chớ Nguyễn Tấn Dũng chớnh thức viếng thăm Nhật Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản Ngày 2-7-2005
  18. Câu 1. Chọn đáp án đúng – sai a, Nguyên nhân sự thành công trong xây dựng kinh tế của Nhật là: Đ A. Truyền thống tự lực, tự cường. Đ B. Những cải cách dân chủ và chi phí quân sự ít. Đ C. Sử dụng khoa học kĩ thuật và vốn vay của nước ngoài. S D. Nhà nước Nhật biết liên kết giữa người giàu và người nghèo. b, Hiện nay, Nhật đã trở thành: Đ A. Siêu cường kinh tế. Đ B. Cường quốc kinh tế thứ hai trên toàn thế giới. Đ C. Một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính trên toàn thế giới. S D. Cường quốc kinh tế thứ nhất trên toàn thế giới.