Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản - Nguyễn Công Lân

ppt 25 trang thuongnguyen 7530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản - Nguyễn Công Lân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_11_bai_9_nhat_ban_nguyen_cong_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản - Nguyễn Công Lân

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Vì sao nền kinh tế Mỹ 5 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai phát- Nêu triển những vượt nét bậc? cơ bản Nêu trong dẫn chứngchính sách ? đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh và hiện nay? * Dẫn chứng: - Sau CTTG2* Nguyên thực hiện nhân: “chiến lược toàn cầu” nhằm làm bá chủ + Kinh tế: thế giới. - Không bị CT tàn phá, được yên ổn phát triển. - 1945-1950 Mỹ chiếm hơn ½ SLCN toàn thế giới (56,47%) - Từ 1991 đến- Thu nay: được ráo nhiều riết xác lợi nhuậnlập “trật trong tự thế chiến giới tranh đơn cực” - SLNN gấp 2 lần SL của ANH, PHÁP, ĐỨC,Ý, NHẬT BẢN cộng lại. - Tài nguyên dồi dào, nhân lực nhiều, có trình độ. - Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới
  2. Tiết 11- Bài: 9 NHẬT BẢN KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN • S: 377.801 km2 • DSỐ: 127.5 triệu người (7/2010) • Gồm hàng trăm đảo trong đó có 4 đảo lớn là: HÔC-CAI-ĐÔ, HÔN-XIU, XI-CUEm-CƯ &biết KIU-XIU gì về những hình ảnh này?
  3. Tiết 11 - Bài 9 - NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: Cuộc sốngHi của-rô -ngườisi-maSau dânsau chiến Nhậtthảm sau tranh,họa chiến nguyên tranh tử 1945. tình hình nước Nhật như thế nào? Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
  4. Tiết 11 - Bài 9 - NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: - Là nước bại trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề, khó khăn bao trùm đất nước. - Bị quân đội Mỹ chiếm đóng. - Thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người) Thực hiện các cải cách dân chủ- Lương thực, hàng tiêu dùng thiếu thốn + Ý nghĩa: Chuyển từ chế độ chuyêngay gắtchế (SL sanglúa chỉchế bằngđộ 2/3,dân SXCNchủ chỉ. Là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bảncònphát 10%triển so vớisau trướcnày CT). - Lạm phát kéo dài - 1946 ban hành hiến pháp mới có Ý nghĩa của các nhiều nội dung tiến bộ. cải cách dân chủ - Thực hiện cảiNội cách dung ruộng những đất. nói trên? - Xoá bỏ chủcải nghĩa cách quân của Nhật phiệt. - Trừng trị tộiBản phạm sau chiến chiến tranh. - Giải giáp các lựctranh? lượng vũ trang. - Giải thể các công ti độc quyền lớn. - Thanh lọc chính phủ. - Ban hành các quyền tự do dân chủ.
  5. Tiết 11 - Bài 9 - NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh: 1/ Các giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế: Thời gian Kết quả 1945-1951 - Kinh tế được khôi phục 1952-1973 - Kinh tế phát triển “thần kỳ”. Vươn lên đứng thứ hai trong thế giới TB, trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chínhC của thế giới. •EmTổngTừhãy SPm quốcộnêut nư dânnhữngớc (GNPbị chithuận) củếan Nhtranhlợiật :cơtàbảnn phdẫná nđếnặng sựnề,khôichỉ sauphụcvàvài thphátập * Nhờ+những1950: 20đơntỷ USDđặt hàng “ béo +bở1973” của: 402MĩtỷtrongUSD hai cuộc chiến tranh: + Chiếnktriểnỷ,tranhNh“ậtthầnxâmđã trlượckì”ở thTriềucủaànhkinhTiêncường(1950tế Nhậtquốc – 1953)vềBảnkinh(từtếnhững, đứngnămthứ hai50 thđếnế +1968: 183 tỷ USD +1989: 2929,3Dựa vàotỷ USD thông tin SGK em hãy hoàn + chiếnginhữngớtranhi. Đónămxâmchínhlược70)làcủaViệthiệnthếNamtượnkỉ ( nhữngXXg ̣“th?ầnămn kỳ60” c củaủa Nhthếậkỉt XX)Bản. •Năm 1990 thuHoạt nhập động bình nhóm quân đầu người đạtthiện 23796 các đôla nội vượtdung Mỹ, theo đứng bảng thứ sau 2 trên thế giới sau Thụy Sỹ. (Năm 2005: 38500 Đôla) * Công nghiệp: 1950-1960 tốc độ tăng trưởng là 15%, 1961-1970, tốc độ tăng trưởng là 13,5%. *Nông nghiệp có những bước phát triển vượt bậc, nghề cá đứng thứ 2 thế giới.
  6. Những hình ảnh về sự phát triển của NHẬT BẢN Hệ thống giao thông hiện đại ở thủ đô Tokyo Tàu cao tốc chạy trên đệm từ, tốc độ 400km/g
  7. Những hình ảnh về sự phát triển của NHẬT BẢN ThànhNAGASAKY phố OSAKA ngày nay đứng lên từ trong đổ nát TOKYO
  8. Cầu Nhật Bản
  9. Những hình ảnh về sự phát triển của NHẬT BẢN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
  10. Những hình ảnh về sự phát triển của NHẬT BẢN Sản xuất lúa bằng cơ giới hóa Trồng trọt theo phương Dưapháp sinhhấu học: ở Nhật Nhiệt độ, độ Trồngẩm và ánhrau sángsạch đều do máy tính kiểm soát.
  11. V¨n hãa NhËt B¶n
  12. Áo Kimono
  13. Tiết 11 - Bài 9 - NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh: 1/ Các giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế: 2/ Nguyên nhân phát triển : * Khách quan: - Sự phát triển chung của thế giới sau chiến tranh. - Thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật trên thế giới. * Chủ quan: - Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của nước Nhật - Hệ thống tổ chức, quản lý có hiệu quả của các công ty, xí nghiệp. - Vai trò quan trọng của Nhà nước. Nguyên nhân phát triển • Từ đầu thập niênThảo 90 luận của TK XX:của KTnền suykinh thoái tế Nhật? kéo dài. (Nhưng vẫn - Congiữ vị người trí số Nhật 2 của được mình) đào (GDP tạo chu 2008: đáo, 5000có ý chítỉ USD, vươn bình lên, cầnquân cù 35354$/lao động,người) đề cao kỷ luật, coi trọng tiết kiệm.
  14. Tiết 11 - Bài 9 - NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh: 1/ Các giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế: 2/ Nguyên nhân phát triển : III. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh: - Lệ thuộc vào Mỹ về chính trị và an ninh. - Mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại đặc biệt đối với vùng Đông Nam Á - Từ đầu những năm 90 : Nỗ lực vươn lên để trở thành một cường quốc về chính trị. - Từ đầu những năm 90, Nhật Bản đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cườEmng biếtkinh gìtế vềvà quanxoá b hệỏ h ình ảnh mà thế giới thường nói về Nhật Bản : “Mgiữaột ngư Việtời khNamổng vớilồ Nhậtvề kinh tế, nhưng lại là một chú lùn về chính trị”. Bản? - Trong những năm gần đây, Nhật Bản tích cực vận động để trở thành uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc, giành quyền đăng cai tổ chức các Hội nghi quốc tế, các kỳ thế vận hội, hoặc đóng góp tài chính vào những hoạt động quốc tế của Liên hiệp quốc.
  15. • Từ thế kỷ 16 đã có những thương gia Nhật Bản đến sinh sống và buôn bán tại Việt Nam. Những thương gia Nhật Bản cùng cộng đồng dân cư bản xứ đã hình thành nên khu đô thị Hội An sầm uất. • Đầu thế kỷ 20, phong trào Đông Du đã đưa một số thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập đường hướng cải cách nhằm văn minh hóa đất nước, tìm con đường giải phóng Tổ quốc khỏi ngoại bang. • Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản từng xâm chiếm Việt Nam, hất cẳng Pháp để lập chính phủ thân Nhật do Trần Trọng Kim làm thủ tướng. • Ngày 21 tháng 9 năm 1973, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau này là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ ngoại giao chính thức với Nhật Bản. • Năm 2002, Lãnh đạo cấp cao hai nước thống nhất xây dựng quan hệ Việt Nam-Nhật Bản theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài". Trong chuyến thăm Việt Nam tháng 7/2004 của Ngoại trưởng Nhật Bản, hai bên đã ký Tuyên bố chung "Vươn tới tầm cao mới của đối tác bền vững".
  16. Những hình ảnh về Quan hệ Việt -Nhật Hội đàm Việt - Nhật Biểu diễn nghệ thuật chào mừng 35 năm quan hệ Việt-Nhật Tân Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda TT Nguyễn Tấn Dũng gặp gỡ (TT nhậm Abe chức tháng 8/2011) trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản tháng 11/2006 Bộ trưởng ngoại giao Nhật thăm Việt Nam Cầu Cần Thơ bắc qua sôngĐường Hậu hầm Hải vân Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Nhật Bản
  17. * Tính đến tháng 8-2011, Nhật Bản là quốc gia đứng thứ 4/92 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam, với 1.560 dự án còn hiệu lực, vốn đăng ký gần 22 tỷ USD. Trong 7 tháng đầu năm 2011, có 94 dự án mới của Nhật đầu tư vào Việt Nam, với tổng vốn 720 triệu USD. Phần lớn những dự án này đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp, công nghiệp phụ trợ, công nghệ cao. (Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu tư) * Theo số liệu của Thời báo Kinh tế Nikkei (Nhật Bản), ở thời điểm năm 2005, 2006 có khoảng 200 doanh nghiệp Nhật đầu tư vào Việt Nam. Nhưng chỉ 5 năm sau, đến năm 2010 con số này đã tăng tăng lên đến 1.000 doanh nghiệp. * Hiện nguồn ODA song phương của Nhật Bản chiếm tới 30% tổng ODA vào Việt Nam.
  18. BÀI TẬP CỦNG CỐ: chọn câu trả lời đúng nhất 1/ Sau Chiến tranh, tình hình Nhật có đặc điểm: A- Bị tàn phá nặng nề B- Thu được nhiều lợi nhuận C- Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng D- A và C đúng 2/ Trong những năm 1952 đến 1973, nền kinh tế Nhật phát triển: A- Chậm chạp B- Nhanh chóng C- Không phát triển D- Suy thoái 3/ Nhân tố chủ yếu làm cho kinh tế Nhật phát triển nhanh là do A- Điều kiện tự nhiên B- Sự giúp đỡ từ bên ngoài C- Chính sách của Nhà nước D- Con người 4/ Chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh chủ yếu là: A- Đối đầu với Mỹ B- Đối đầu với Liên Xô C- Mềm mỏng về chính trị D- Xâm lược các nước 5/ Hiện nay, Nhật là nước có nền kinh tế đứng vị thứ mấy trên thế giới? A- 1 B- 2 C- 3 D- 4
  19. Bµi 1: H·y ghÐp nèi c¸c th«ng tin sau cho hîp lÝ ? A- §Çu TK XX: 1- Lµ 1 trong 3 nưíc g©y chiÕn tranh ThÕ giíi II. B- Gi÷a TK XX : 2- Lµ siªu cưêng kinh tÕ. C- Cuèi TK XX: 3- §¸nh b¹i nưíc Nga Sa Hoµng( 1904- 1905)
  20. Nhóm 1, 2, 3: Trong những nguyên nhân dẫn đến sự thành công của Nhật Bản, nhân tố nào là cơ bản quyết định sự đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản? Nhóm 4, 5, 6: Từ sự thành công của Nhật Bản , Việt Nam có thể rút ra được bài học gì cho công cuộc xây dựng đất nước?
  21. Nhóómm 41, ,5 ,2 6, :3 Từ: N sựhân thànhtố cơ côngbản củaquyết Nhậtđịnh Bảnsự , Viđệếtn Namsự phát có thểtriển rút nhanhra đượcchóng bài học:của Sựnền tăngkinh trưởngtế Nhật của nềnBản kinhlà: tếSẵ Nhậtn sàng Bảnti ếđãp thuđể lại sự kính nể của bạn bè thế giới. Bài học về khắc phục hậu quả chiến tranh,những thúcgiá trđẩyị ti nềnến bộ kinhcủ tếa thphátế gi triểnới nhưng của Nhậtvẫn Bảngiư ̃ làđư bàiợc họcbản quýsắc giádân đốitộ cvới. Ph sựá tnghiệphuy truy côngền nghiệpthống hóa,“tự lhiệnực, tđạiự cư hóaờng ở ”nước vươn ta lênhiện xâynay. dựng đất nước trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, coi -trọngHọc tậpviệccáchphátquảntriểnlí nềnkhoakinhhọctếkĩnăngthuậtđộngvà, cảihiệucáchquả nềnvà vaigiáotrò điềudục quốctiết nềndânkinh. tế của nhà nước. Quan tâm, đầu tư tương xứng cho giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, có đạo đức để đủ điều kiện tiếp thu và phát huy những thành quả khoa học công nghệ thế giới. - Biết phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tiên tiến nói chung cũng như những phẩm chất tốt đẹp của con người nói riêng như tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm, ý chí vươn lên,
  22. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ *Học kỹ bài, trả lời câu hỏi 2 trong phần bài tập. Rút ra bài học cho bản thân. *Tìm hiểu thêm về những hoạt động hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản *Đọc trước bài tiếp theo: Tìm hiểu tình hình các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay và tóm tắt quá trình liên kết khu vực.