Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 12, Bài 10: Các nước Tây Âu - Tạ Thạc Tuấn

ppt 25 trang thuongnguyen 6450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 12, Bài 10: Các nước Tây Âu - Tạ Thạc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_12_bai_10_cac_nuoc_tay_au_ta_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 12, Bài 10: Các nước Tây Âu - Tạ Thạc Tuấn

  1. Gv: TẠ THẠC TUẤN
  2. Kiểm tra bài cũ Nguyên nhân: *.Khách quan:Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát + Các đơn đặttriển hàng thầnquân kì sự của của kinh Mĩ tế Nhật Bản + Ứng dụng đượctrong các những thành năm tựu 70của của cuộc thế cách kỉ XX? mạng khoa học kĩ thuật *. Chủ quan: + Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật + Hệ thống tổ chức có hiệu quả của các công ti, xí nghiệp + Nhà nước có chiến lược phát triển linh hoạt + Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù, tiết kiệm, đề cao kỉ luật
  3. Tiết 12 - Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU
  4. Tiết 12 - Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung Khái niệm “Các nước Tây Âu” dùng để chỉ những nước nào?
  5. LƯỢC ĐỒ: CÁC NƯỚC CHÂU ÂU
  6. Ai-Xlen Phần Lan Na uy Thụy Điển Đan Ai-len Mạch Anh Hà Lan Ba Lan Bỉ Lúcxămbua Đức Séc Áo Pháp Thụy Sĩ Hunggari Ru ma ni Bungari Bồ Đào Nha Tây Ban Nha
  7. Tiết 12 - Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung Cơng Nơng Tài 1. Những nét chung nghiệp nghiệp chính - Về kinh tế: + Giảm sút nghiêm trọng + Năm 1948, 16 nước nhận viện Pháp Giảm Giảm Nợ trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế 38% 60% nước hoạch phục hưng châu Âu” ngồi -> Kinh tế được khôi phục nhưng Italia Giảm Giảm Nợ 30% 63,4% nước ngày càng lệ thuộc vào Mĩ ngồi - Về chính trị Thu hẹp các quyền tự do dân Anh Giảm Giảm Nợ nước chủ, ngăn cản phong trào công ngồi nhân và dân chủ (21 tỉ - Về đối ngoại: bảng) Chạy đua vũ trang, tham gia Bảng số liệu về kinh tế khối quân sự NATO, tiến hành của một số nước Tây Âu các cuộc chiến tranh xâm lược sau chiến tranh
  8. Tiết 12 - Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung 2. Tình hình nước Đức 1. Những nét chung - Về kinh tế: + Giảm sút nghiêm trọng + Năm 1948, 16 nước nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” -> Kinh tế được khôi phục nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ - Về chính trị Thu hẹp các quyền tự do dân chủ, ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ - Về đối ngoại:
  9. Đan Mạch Hà Lan Bỉ Ba Lan Lúcxămbua Đức Séc Pháp Áo Thụy Sĩ
  10. Tháng 10/1949 Tháng 9/1949 Cộng hòa Dân chủ Đức Cộng hòa Liên bang Đức (XHCN) (TBCN) Đan Đông Đức Tây Đức Mạch Hà Lan Bỉ Ba Lan Lúcxămbua Đức Séc Pháp Áo Thụy Sĩ
  11. Tiết 12 - Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung 2. Tình hình nước Đức 1. Những nét chung - Về kinh tế: - Sau chiến tranh nước Đức bị + Giảm sút nghiêm trọng chia cắt. + Năm 1948, 16 nước nhận viện - Năm 1949 thành lập hai nhà trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế nước (Cộng hòa Liên bang hoạch phục hưng châu Âu” Đức và Cộng hòa Dân chủ -> Kinh tế được khôi phục nhưng Đức) với 2 chế độ chính trị đối ngày càng lệ thuộc vào Mĩ lập - Về chính trị - Ngày 3/10/1990, nước Đức Thu hẹp các quyền tự do dân được thống nhất chủ, ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ - Về đối ngoại: Chạy đua vũ trang, tham gia khối quân sự NATO, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
  12. Tiết 12 - Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung II. Sự liên kết khu vực Vì sao các nước Tây Âu lại có xu hướng liên kết với nhau?
  13. Tiết 12 - Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU 4/1951 “ .” 6 nước: -Pháp, 3/1957 7/1967 12/1991 -CHLB Đức “ “ “ -Italia -Bỉ ” ” ” -Hà Lan -Lúcxămbua 3/1957 “ .” SƠ ĐỒ: QUÁ TRÌNH LIÊN KẾT . CỦA CÁC NƯỚC TÂY ÂU
  14. Tiết 12 - Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU 4/1951 “Cộng đồng than, thép châu Aâu” 6 nước: -Pháp, 3/1957 7/1967 12/1991 -CHLB Đức “Cộng đồng “Cộng đồng “Liên minh -Italia năng lượng châu Âu” châu Âu” nguyên tử -Bỉ (EC) (EU) -Hà Lan châu Âu” -Lúcxămbua 3/1957 “Cộng đồng kinh tế châu Âu” SƠ ĐỒ: QUÁ TRÌNH LIÊN KẾT . CỦA CÁC NƯỚC TÂY ÂU
  15. Quá trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 1986 - 1951: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua -1973: Đan Mạch, Ireland, Anh (9 thành viên) -1981:HyLạp (10thành viên) -1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (12 thành viên) Quá trình liên kết khu vực
  16. Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2007 - 1951: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua -1973: Đan Mạch, Ireland, Anh (9 thành viên) -1981:HyLạp (10thành viên) -1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (12 thành viên) - 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển (15 thành viên) - 2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp (25 thành viên) - 2007: Rumani, Bungaria (27 thành viên) Quá trình liên kết khu vực
  17. Tiết 12 - Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung II. Sự liên kết khu vực Tháng 12/1991, Cộng đồng châu Âu (EC) tổ chức Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ- rich (Hà Lan) đã quyết định - Xây dựng một thị trường chung với một liên minh kinh tế và tiền tệ - Xây dựng một liên minh về chính trị tiến tới một nhà nước chung châu Âu Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ-rich
  18. Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)
  19. Ngân hàng Trung ương TRỤ SỞ EU TẠI BRUCChâu-XEN Âu (Bỉ) (ECB)
  20. Tiết 12 - Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU Tháng 12/199, Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rich (Hà Lan) đã quyết định: - Xây dựng một thị trường chung với một liên minh kinh tế và tiền tệ - Xây dựng một liên minh về chính trị tiến tới một nhà nước chung châu Âu Năm 1951: 6 thành viên Năm 1973: 9 thành viên Năm 1986: 12 thành viên Năm 2007: 27 thành viên
  21. Tiết 12 - Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung II. Sự liên kết khu vực Mối quan hệ giữa Việt Nam với tổ chức này được bắt đầu từ khi nào?
  22. Một số hình ảnh trong chuyến thăm 3 nước : Vương quốc Anh, Bắc Ireland và CHLB Đức của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Trong khuơn khổ chuyến thăm Anh, Thủ tướng chứng kiến lễ ký kết văn kiện hợp tác trong lĩnh vực giáo dục.
  23. CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC VIỆT NAM XUẤT SANG EU
  24. Điền vào bảng sau những mốc thời gian, sự kiện thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu cho phù hợp Thời gian Sự kiện 4/1951 Thành lập Cộng đồng than, thép châu Âu Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu 3/1957 Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” “Cộng đồng than, thép châu Âu”, “Cộng đồng năng 7/1967 lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” sáp nhập thành “Cộng đồng châu Âu”(EC) Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu 12/1991 Âu (EU) 1/1/1999 Phát hành đồng tiền chung châu Âu (EURO)
  25. •Hướng dẫn học sinh - Học bài, Làm bài tập - Đọc trước bài 11 trả lời các câu hỏi ?.Thế giới ngày nay phát triển theo các xu thế nào? ?. Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là gì? ?. Từ khi thành lập cho tới nay, tổ chức Liên Hợp Quốc đã có những việc làm nào để giúp đỡ cho nhân dân Việt Nam?