Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 23, Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1935-1935 - Năm học 2019-2020 - Trần Kim Hoài

ppt 60 trang thuongnguyen 5860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 23, Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1935-1935 - Năm học 2019-2020 - Trần Kim Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_23_bai_19_phong_trao_cach_mang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 23, Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1935-1935 - Năm học 2019-2020 - Trần Kim Hoài

  1. -Môn Lịch sử 9 chương trình Học kì II có tinh giảm một số bài – Cụ thể trong quá trình dạy -học cô sẽ hướng dẫn để các em nắm được. -Học trực tuyến theo phân phối chương trình và Thời khóa biểu cũng như khung giờ học của nhà trường quy định. -Ghi chép đầy đủ vào vở học Lịch sử, làm bài tập -Trong giờ học tắt míc, chỉ mở míc khi GV gọi điểm danh và trả lời câu hỏi. -Kiểm tra việc ghi chép thường xuyên bằng cách chụp ảnh và gửi vào messenger sau các tiết học.
  2. Tiết 23: Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1935
  3. I .VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI (1929 – 1933) ( Giảm tải)
  4. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH 1. Nguyên nhân - Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 => Đời sống nhân dân khổ cực - Pháp ra sức khủng bố đàn áp - Đảng ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh
  5. bị cướpNông hếtThương dân ruộng bị đất,đói nhân nông1930 người dân phải Việt làm thời tá điềnPháp cho địa chủ
  6. Một số hình ảnh về đời sống nhân dân giai đoạn 1930-1935 Phụ nữ kéo xe ở Sài Gòn Nghề hớt tóc dạo
  7. Dinh cơ của tên Tổng Đốc Pháp tại Việt Nam 1930
  8. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH 1. Nguyên nhân 2. Diễn biến - Trong giai đoạn mở đầu có những phong trào đấu tranh nào ? Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân: -Bãi công của 3000 CN đồn điền cao su Phú Riềng -Bãi công của 4000 CN nhà máy sợi Nam Định -Bãi công của hơn 400 CN nhà máy diêm và nhà máy cưa Bến Thủy
  9. Phong trào cách mạng 1930-1931. MỞ ĐẦU( Tháng 2 ->cuối 4/1930) -Cuộc đấu tranh của GCND: THÁI BÌNH THANH HOÁ 4/1930 +Bắc kỳ: NGHỆ AN 4000 CN DỆT NAM ĐỊNH 4/1930 Biểu tình của ND Thái HÀ TĨNH Bãi công của 400 CN DIÊM, Bình CƯA BẾN THỦY +Trung kỳ: Biểu tình của ND Thanh Hoá,Nghệ An, Hà Tĩnh, QUẢNG NAM Quảng Nam Cờ đỏ búa liềm của Đảng xuất hiện ở + Nam kỳ: Đấu tranh của ND Hà Nội và một số địa phương Cao Lãnh (Đồng Tháp) 2/1930 Bãi công của 3000 CN đồn điền CAO SU PHÚ RIỀNG ĐỒNG THÁP
  10. Phát triển dần lên cao:(5 -> 8/1930) -1/5/1930, công nhân biểu tình kỷ niệm Biểu tình, rải truyền đơn, mit ngày quốc tế lao động( Hà Nội, Hải Phòng, tinh, bãi công, tuần hành Vinh, Huế, Sài Gòn ) HÀ NỘI HẢI PHÒNG VINH HUẾ SÀI GÒN
  11. 12/9/1930, cuộc biểu tình, tuần hành, rãi truyền đơn của nhân dân huyện Hưng Nguyên ( Nghệ An ) đánh dấu cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh Lược đồ phong trào CM 1930 - 1931
  12. Tranh vẽ mô tả về Xô viết Nghệ - Tĩnh
  13. Tượng đài Xô viết Nghệ Tĩnh tại thị trấn Nghèn – Can Lộc
  14. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH 1. Nguyên nhân 2. Diễn biến - Từ 1929 đến trước 1/5/1930 phong trào phát triển khắp Bắc Trung – Nam - Từ 1/5/1930 đến tháng 9,10/1930 phong trào phát triển quyết liệt mạnh mẽ - Tại Nghệ An- Hà Tĩnh : + 12/9/1930 2 vạn nông dân Hưng Nguyên biểu tình + Tháng 9,10 nhân dân Nghệ Tĩnh khởi nghĩa vũ trang
  15. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH 1. Nguyên nhân 2. Diễn biến 3. Kết quả - Chính quyền của đế quốc PK nhiều nơi bị tan rã - Chính quyền Xô Viết được thành lập - Giữa 1931 phong trào tạm lắng xuống
  16. PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH Xô Viết Nghệ Tĩnh là tên gọi chỉ phong trào đấu tranh của lực lượng công nhân và nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm 1930-1931 chống lại đế quốc Pháp tại Việt Nam. Tên gọi Xô viết Nghệ Tĩnh xuất phát từ sự hình thành các "xã bộ nông" mà những người cộng sản gọi là "Xô viết" . Ngay từ đầu tháng 8/1930 nhiều cuộc đấu tranh đã nổ ra ở các tỉnh lỵ, như biểu tình ở Nam Đàn (6/8), Can Lộc (4/8), Thanh Chương (12/8), Nghi Lộc (29/8). Tuy nhiên phải sang đến tháng 9 phong trào đấu tranh mới lên đến đỉnh cao. Ngày 1/9, 20 ngàn nông dân huyện Thanh Chương (Nghệ An) biểu tình đòi bỏ thuế, thả tù chính trị. Lính Pháp nổ súng nhưng những người biểu tình vẫn tiến vào huyện đường, phá nhà giam, thả tù nhân, đốt hồ sơ, sổ sách và dinh trị huyện. Trước sự tấn công ồ ạt của nhân dân, bọn hào lý địa phương phải bỏ chạy. Hầu hết các thôn thuộc huyện Thanh Chương rơi vào tình thế không có chính quyền quản lý. Nhân dân xã Võ Liệt đã tự động đứng ra tổ chức điều hành các công việc trong xã.
  17. PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH Ngày 5/9 nông dân huyện Anh Sơn biểu tình ủng hộ nhân dân huyện Thanh Chương với các khẩu hiệu “bãi bỏ thuế thân”, “chia lại ruộng đất”, “thả tù chính trị”. Tiếp đó, trong hai ngày 5/9 và 7/9 nông dân 2 huyện Diễn Châu, Can Lộc đốt phá nhà giam. Từ ngày 8 đến ngày 11/9 khí thế đấu tranh càng sục sôi khi hàng chục nghìn nông dân huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Canh Sơn, Can Lộc, nổi dậy. Tuy nhiên phong trào được đẩy lên đỉnh cao đó là cuộc đấu tranh của 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên ngày 12/9 với những khẩu hiện như “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! đả đảo phong kiến”. Đoàn biểu tình xếp thành hàng dài kéo về thành phố Vinh. Tình hình đó thực dân Pháp đã cho máy bay nén bom xả súng liên thanh vào đoàn biểu tình, làm chết 217 người, bị thương 125 người, đốt cháy 177 nóc nhà. Hai làng Lộc Châu và Lộc Hải bị triệt hạ hoàn toàn. Song điều đó cũng không ngăn cản được phong trào đấu tranh của nông dân, mà càng làm cho cuộc đấu tranh thêm sục sôi khiến cho chính quyền thực dân hết sức lo sợ.
  18. PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH Khi nói về Xô viết Nghệ - Tĩnh toàn quyền Rô Banh (Rene Robin) cũng phải thừa nhận rằng:“Họ hoàn toàn bất lực, chẳng làm được gì để ngăn cản sự phát triển của phong trào. Chính quyền bản xứ thuộc mọi cấp trong tỉnh đều tê liệt, không thể nêu tên một người cầm đầu nào, không thể nhờ cậy vào một sự trợ giúp nào của các chức trách cấp tổng và xã, khiến người ta có cảm giác rằng họ đã mất hết uy quyền trên đám quần chúng mà họ cai trị. Sự sỡ hãi làm cho các ông quan, phải khóa cổng, chui vào trong nhà và chỉ lo có mỗi việc phòng vệ cho chính bản thân của họ. Mỗi khi các ông tri phủ, tri huyện đi tuần theo các đội lính bản xứ, họ đi mà mình mẩy, chân tay run lẩy bẩy” Trước sự sụp đổ của chính quyền thực dân và phong kiến ở Nghệ - Tĩnh, các chi bộ và tổ chức Nông hội đỏ đã quản lý và điều hành mọi hoạt động trong lãng xã. Những người cách mạng đã lập ra chính quyền Xô viết – chính quyền Xô viết đầu tiên ở Việt Nam (chính quyền cách mạng sơ khai do giai cấp công nhân lãnh đạo).
  19. PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH Chính quyền mới đã ban hành nhiều chính sách mới về chính trị, kinh tế, văn hóa. Về chính trị nhân dân được quyền tự do hội họp, thảo luận và hoạt động trong các tổ chức đoàn thể như Nông hội, Công hội, Đoàn thanh niên cộng sản Về kinh tế nhân dân được chia ruộng, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, bất công, thực hiện giảm tô và xóa nợ cho dân nghèo. Về văn hóa, chính quyền cách mạng đã tổ chức đời sống mới, mở các lớp dạy chữ Quốc ngữ, xóa bỏ các tệ nạn, hủ tục lạc hậu, xây dựng tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau. Có thể nói Xô viết Nghệ - Tĩnh đã trở thành một nguồn động viên cổ vũ của quần chúng công nông. Khắp nơi trong các cuộc đấu tranh ngoài khẩu hiệu mang tính chính trị, còn có các khẩu hiện ủng hộ Xô viết Nghệ - Tĩnh, ủng hộ Liên bang Xô viết. Giữa lúc cao trào các mạng đang diễn ra sôi nổi, Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam đã họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc). Hội nghị đã quyết định đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương, cử ra Ban chấp hành Trung ương chính thức, bầu đồng chí Trần Phú làm Tổng bí thư.
  20. PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH Tuy phong trào xô viết Nghệ Tĩnh chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn nhưng đã mang rất nhiều ý nghĩa, nó đã chứng minh đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn, đồng thời đây được coi là cuộc diễn tập đầu tiên dưới vai trò lãng đạo của Đảng. Cũng từ đây khối liên minh công nông được hình thành. Có thể nói đã hơn 80 năm trôi qua, nhưng tiếng tăm và sức ảnh hưởng của cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh vẫn còn nguyên giá trị. Như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói, “Bom đạn, súng máy, đốt nhà, đồn binh đều bất lực không dập tắt nổi phong trào cách mạng của Nghệ - Tĩnh”.
  21. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH 1. Nguyên nhân 2. Diễn biến 3. Kết quả 4. Ý nghĩa - Là sự kiện trọng đại của lịch sử nước ta - Là bước tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám thành công sau này
  22. II/ CAO TRÀO I/ MẶT TRẬN KHÁNG NHẬT, VIỆT MINH CỨU NƯỚC TIẾN RA ĐỜI TỚI TỔNG KHỞI (19/5/1941) NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945.
  23. TIẾT 24: BÀI 22 CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM MĂM 1945 I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941). 1. Hoàn cảnh ra đời mặt trận Việt Minh.
  24. Thế Lực lượng giới Liên Xô dân chủ hình thành Khối Đức - Ý - Nhật hai phát xít trận tuyến
  25. Quan Pháp – Nhật cấu kết bóc lột nhân dân sát hình ảnh
  26. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 1. Hoàn cảnh ra đời mặt trận Việt Minh. - Chiến tranh thế giới thứ hai bước sang năm thứ ba. Thế giới hình thành hai trận tuyến. - Ở Đông Dương thực dân Pháp ra sức đàn áp cách mạng.
  27. 1920 28-1- 1941 Nguyễn Ái Quốc tìm ra con Trở về Pắc Bó –Cao Bằng đường cứu nước đúng đắn 1930 1911 Thành lập Đảng Nguyễn Ái Quốc ra đi cộng sản Việt Nam tìm đường cứu nước
  28. Cuộc sống của Bác ở Pác Bó Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang. (Tức cảnh Pác Pó - Hồ Chí Minh)
  29. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 1. Hoàn cảnh ra đời mặt trận Việt Minh. - 28 /1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng và chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941.
  30. ? Dựa vào đoạn đầu (phần chữ in nhỏ) SGK trang 87, để biết Hội nghị Trung ương lần thứ 8 có chủ trương gì?
  31. Giải phóng các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách Pháp - Nhật. (Thực hiện khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công”.) Chủ trương của hội nghị Thành lập Việt Nam độc lập đồng trung ương 8 minh (gọi tắt là Việt Minh) (“Liên hợp hết thảy các giới đồng bào yêu nước không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo, tôn giáo v v cùng đấu tranh giải phóng và sinh tồn”)
  32. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 1. Hoàn cảnh ra đời mặt trận Việt Minh. - 28 /1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng và chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941. - Ngày 19/05/1941 mặt trận Việt Minh chính thức ra đời.
  33. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. a. Lực lượng vũ trang.
  34. Hoạt động ở Bắc Sơn, Võ Nhai Ra đời cuối 1940 có 32 chiến sĩ Duy trì Đội du kích Bắc Sơn
  35. Hoạt động ở Hoạt động ở Bắc Sơn, Võ Nhai Bắc Sơn, Võ Nhai (Chấn chỉnh lực lượng, (lực lượng du kích) vũ trang, tuyên truyền) Phát triển thành Tổ chức Duy trì đội Trung đội du kích Bắc Sơn Cứu quốc quân lớn mạnh (Cuối năm 1940) (Đầu năm 1941)
  36. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. a. Lực lượng vũ trang: - Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Trung đội Cứu quốc quân.
  37. Có 34 chiến sĩ Võ Nguyên Giáp và 34 khẩu súng làm Đội trưởng Ngày 22/12/1944 Ở khu rừng Trần Hưng Đạo Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
  38. Họ và tên: VÕ NGUYÊN GIÁP (Tên thường gọi: VĂN) Sinh ngày: Ngày 25/ 8/ 1911. Cấp bậc, chức vụ cao nhất: Đại tướng, Phó thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Qua đời tại: Viện quân y 108, Hà Nội vào 18h09 phút ngày 4 tháng 10 năm 2013
  39. Đội du kích Bắc Sơn Trung đội Cứu quốc quân 1941 Duy trì đội du Phát triển thành Kích Bắc Sơn đến Trung đội Cứu quốc cuối năm 1940 quân năm 1941 Lực lượng Đội Việt Nam tuyên vũ truyền giải phóng quân trang Ngày 22/12/1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
  40. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. a. Lực lượng vũ trang: - Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Trung đội Cứu quốc quân. - Phát động chiến tranh du kích, thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944.
  41. 5h chiều ngày 25/12/1944 Trận Đóng giả lính khố xanh, tập kích và bắt sống18/19 lính Phay Khắt Chiến thắng Diễn ra trong của đội Việt vòng 10 phút Nam tuyên Sáng sớm ngày 26/12/1944 truyền giải phóng quân Cải trang thành lính áp giải Trận ba cộng sản nộp cho quan đồn Nà Ngần Sau 20 phút ta rút khỏi đồn địch
  42. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. a. Lực lượng vũ trang: - Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Trung đội Cứu quốc quân. - Phát động chiến tranh du kích, thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944 . Lập chiến công ở Phay Khắt, Nà Ngần (Cao Bằng).
  43. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. b. Lực lượng chính trị:
  44. LỰC LƯỢNG CHÍNH TRỊ (Các hội cứu quốc) (Hội cứu quốc) (Hội cứu quốc) (Hội cứu quốc) Theo lứa tuổi, giới Theo thành phần giai tính Theo tổ chức Đảng phái cấp, nghề nghiệp chính trị Hội Phụ lão cứu quốc Hội Công nhân cứu quốc Hội Phụ nữ cứu quốc Hội Nông nhân cứu quốc Đảng Cộng sản Đông Dương Hội Thanh niên cứu quốc Hội Học sinh, Sinh viên Đảng Dân chủ Việt Nam Hội Nhi đồng cứu quốc cứu quốc Hội Văn hoá cứu quốc Ngoài ra còn có những đoàn thể khác: Hội cứu tế thất nghiệp, Hội tương tế, Hội hiếu hỉ, nhóm học chữ quốc ngữ Tập hợp các tầng lớp nhân dân vào tổ chức cứu quốc.
  45. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. b. Lực lượng chính trị: - Tập hợp các tầng lớp nhân dân như: công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên, trí thức vào tổ chức cứu quốc khắp cả nước.
  46. Báo chí của Mặt trận Việt Minh ra đời
  47. Báo chí của Mặt trận Việt Minh ra đời
  48. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. b. Lực lượng chính trị: - Tập hợp các tầng lớp nhân dân như: công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên, trí thức vào tổ chức cứu quốc khắp cả nước. - Báo chí của Đảng và Mặt trận Việt Minh được lưu truyền rộng rãi.
  49. Hình ảnh Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay
  50. II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚCTIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 1/ Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) a/ Hoàn cảnh - Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. Nước Pháp được giải phóng. - Nhật rất khốn đốn ở Thái Bình Dương. - Pháp ở Đông Dương ráo riết chuẩn bị giành lại địa vị thống trị cũ.
  51. II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚCTIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 ( Tự học) 1/ Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) a/ Hoàn cảnh b/ Diễn biến - Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương - Pháp chống cự yếu ớt rồi đầu hàng c/ Kết quả - Nhật độc chiếm Đông Dương.
  52. Thủ đoạn của Nhật sau đảo chính Pháp - Về chính trị: Nhật tuyên bố cho Việt Nam “độc lập”. Nhưng chúng giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp, chỉ thay người Pháp làm toàn quyền và nắm toàn bộ quyền lực. Chúng lập chính phủ Trần Trọng Kim làm bù nhìn và lập ra hàng loạt tổ chức đảng phái chính trị phản động - Về kinh tế: Chúng cướp đoạt trắng trợn tài sản của nhân dân ta, bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, trồng thầu dầu vơ vét nguyên liệu, hàng hóa, lương thực, tăng thuế Chúng chiếm các cơ sở kinh tế của Pháp. - Tiến hành hàng loạt các hoạt động đàn áp lực lượng cách mạng và nhân dân. ( Đại cương lịch sử Việt Nam tập II )
  53. Dựng Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim
  54. Vợ đã chết vì đói, chồng ngồi nhìn con Đói quá phải ăn cả thịt chuột chờ đến lượt Xác người chết đầy đường lượm đem đi chôn
  55. Nạn đói năm 1945
  56. II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚCTIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 2/ Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 .(tự học có hướng dẫn) a/ Chủ trương của Đảng - Ra chỉ thị “ Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. - Xác định kẻ thù chính, cụ thể trước mắt là phát xít Nhật. - Phát động cao trào “Kháng Nhật, cứu nước”.
  57. II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚCTIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 ( Tự học) 2/ Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 a/ Chủ trương của Đảng b/ Cao trào kháng Nhật cứu nước. - Từ T3/ 1945 cách mạng đã chuyển sang cao trào đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa từng phần. - Ở căn cứ Cao – Bắc – Lạng nhiều xã, châu, huyện được giải phóng. - Ở các thành phố, thị xã: mít tinh, biểu tình, - 15/4/1945: Việt Nam giải phóng quân”. - Ủy ban quân sự cách mạng Bắc Kì thành lập. - 4/6/1945 khu giải phóng Việt Bắc ra đời - Khẩu hiệu “phá kho thóc giải quyết nạn đói”. phong trào chiếm kho thóc Nhật diễn ra mạnh mẽ.
  58. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Bài cũ: 1.Cao trào cách mạng 1930-1931? 2. Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh? 3. Mặt trận Việt Minh được thành lập trong hoàn cảnh nào? Bài mới: Đọc và tìm hiểu bài 23: Tổng khởi nghĩa Tháng Tám – 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.