Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 30, Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền nhân dân (1945-1946) (Tiếp theo)

ppt 13 trang thuongnguyen 9522
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 30, Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền nhân dân (1945-1946) (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_30_bai_24_cuoc_dau_tranh_bao_ve.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 30, Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền nhân dân (1945-1946) (Tiếp theo)

  1. Tiết 29 Bài 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946) ( Tiếp)
  2. Tiết 30 - Bài 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946)
  3. IV-Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược - Đêm 22 rạng 23-9-1945, Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. - Nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn anh dũng đánh trả thực dân Pháp bằng mọi hình thức và mọi thứ vũ khí, tiến hành tổng bãi công, bãi thị, bãi khoá, tập kích quân Pháp - Đầu tháng 10 – 1945,Quân Pháp được tăng viện, đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ. - Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến. - Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện sức người, sức của cho nhân dân miền Nam chiến đấu. Những đoàn quân “Nam tiến” nô nức lên đường
  4. ĐOÀN QUÂN “NAM TIẾN”
  5. V- Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phả - Âm mưu của Tưởng: 20 vạn quân Tưởng dưới danh nghĩa quân Đồng Minh kéo vào nước ta với âm mưu chống phá cách mạng, đưa ra nhiều yêu sách về chính trị, kinh tế. - Chủ trương của ta : Hoà hoãn, nhân nhượng một số quyền lợi về kinh tế, chính trị : nhượng cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế Bộ trưởng trong chính phủ Liên hiệp, cung cấp lương thực, thực phẩm, nhận tiêu tiền “kim quan” và “quốc tệ ” - Đối với bọn phản cách mạng : Ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng, lập tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng .
  6. VI-Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước Việt-Pháp (14-9-1946) *Hoàn cảnh: - Ngày 28 - 2 - 1946, Tưởng Giới Thạch và Pháp kí Hiệp ước Hoa - Pháp bắt tay chống phá cách mạng nước ta. - Ngày 6-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ. * Nội dung Hiệp định: - Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia độc lập. - Chính phủ ta cho quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng giải giáp quân Nhật. - Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ. - Ý nghĩa thắng lợi của Hiệp định Sơ bộ: loại trừ bớt kẻ thù, tập trung lực lượng vào kẻ thù chính là thực dân Pháp.
  7. Lễ ký hiệp định sơ bộ 6-3- 1946
  8. VI-Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước Việt-Pháp (14-9-1946) *Tình hình sau khi kí Hiệp định Sơ bộ: - Ta: tranh thủ củng cố, xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt: thành lập Liên Việt, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam xây dựng và củng cố các lực lượng vũ trang. - Pháp: vẫn gây xung đột ở Nam Bộ, lập Chính phủ Nam Kì tự trị, tăng cường khiêu khích, làm thất bại cuộc đàm phán ở Phông- ten-nơ-blô (Pháp). - Ngày 14-9-1946: Hồ Chí Minh kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hoá ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và LỄ KÝ BẢN TẠM ƯỚC 14-9-1946 củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà ta biết chắc chắn nhất định sẽ nổ ra.
  9. Cho biết ý nghĩa của việc ta ký kết Hiệp định 6 - 3 - 1946 và bản tạm ước 14 - 9 - 1946?
  10. VI-Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước Việt-Pháp (14-9-1946) *Tình hình sau khi kí Hiệp định Sơ bộ: - Ta: tranh thủ củng cố, xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt: thành lập Liên Việt, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam xây dựng và củng cố các lực lượng vũ trang. - Pháp: vẫn gây xung đột ở Nam Bộ, lập Chính phủ Nam Kì tự trị, tăng cường khiêu khích, làm thất bại cuộc đàm phán ở Phông- ten-nơ-blô (Pháp). - Ngày 14-9-1946: Hồ Chí Minh kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hoá ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và LỄ KÝ BẢN TẠM ƯỚC 14-9-1946 củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà ta biết chắc chắn nhất định sẽ nổ ra. * Ý nghĩa : giúp ta loại trừ bớt kẻ thù, có thêm thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
  11. Hướng dẫn về  nhà •Học bài cũ để: - Nắm được chủ trương biện của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống bọn phản động trong nước và giặc ngoại xâm: Tưởng - Pháp. - Nắm được ý nghĩa của những cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. •Đọc trước bài 25 để: Nắm được những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950). * Làm bài tập 1,2,3 (SGK trang 102)
  12. C©u hái lieân heä baûn thaân: ? Em cã suy nghÜ g× vÒ vai trß vµ nhiÖm vô cña m×nh trong c«ng cuéc x©y dùng ®Êt níc hiÖn nay?