Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 31: Lịch sử địa phương: Hà Nội năm 1919 đến năm 1945
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 31: Lịch sử địa phương: Hà Nội năm 1919 đến năm 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_31_lich_su_dia_phuong_ha_noi_na.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 31: Lịch sử địa phương: Hà Nội năm 1919 đến năm 1945
- ? Xác định vị trí địa lí Hà Nội
- 1. Hà Nội 1919-1930 Có nhiều thay đổi
- a. Kinh tế: - Phố xá sầm uất - Nhiều nhà máy, hiệu buôn mới được thành lập. Có khu Đấu Xảo phục vụ hội chợ, triển lãm
- Toàn bộ khu đấu xảo năm 1923 (Nay là Cung văn hóa Hữu Nghị)
- BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT ĐẦU TK XX TẠI HÀ NỘI CƠ SỞ KINH DOANH TƯ BẢN CƠ SỞ KINH DOANH CỦA PHÁP NGƯỜI VIỆT 1 Công ty luyện kim mỏ Đông 1 Xưởng dệt chiếu thảm tơ lụa Dương 2 Công ty bông vải sợi Bắc Kỳ 2 Nhà máy vỏ hộp Ích Phong 3 Công ty điện nước Đông Dương 3 Nhà máy gạch Yên Viên 4 Công ty rượu bia 4 Các nhà in Lê Văn Tân, Tân Dân 5 Nhà máy in I.D.E.O 5 Nhà máy làm khuy trai 6 Hãng đóng xe Latry 6 Xí nghiệp chế biến xà phòng 7 Công ty kim khí ( La Chall) 7 Nhà máy bia 8 Sở mỏ vàng 9 Nhà máy nước đá 10 Nhà máy xe đạp Béc xê 11 Nhà máy dệt Tếch Xo
- Phố Hàng Đào năm 1926
- Phố Đồng Xuân năm1925
- Xe điện Bờ Hồ 1927
- Con đường dọc theo Hồ Gươm
- Bạch Thái Bưởi
- Em có nhận xét gì về sự thay đổi về kinh tế Hà Nội?
- b. Tình hình Chính trị - xã hội + Giai cấp công nhân hình thành + Tầng lớp tư sản đông lên: bị chèn ép +Tiểu tư sản : chiếm đa số, đời sống bấp bênh - Chính trị: Nổi bật +Sự trưởng thành về ý thức giai cấp của CN-TS- TTS + phong trào đấu tranh sôi nổi: đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh, h.động của hội VNCMTN và VN quốc dân đảng → Hà Nội là đầu mối của các hoạt động yêu nước.
- Tư tưởng Mác Lê-nin được truyền bá sâu rộng. Các tầng lớp đấu tranh sôi nổi
- Tháng 3/1929 tại ngôi nhà 5D phố Hàm Long Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời
- + 3/1929, chi bộ CS đầu tiên ra đời (5D- Hàm Long) + 17/3/1930 BCH Đảng bộ lâm thời HN thành lập.
- Đồng chí Đỗ Ngọc Du (1907-1938)
- 1. Hà Nội 1919-1930 2. Hà Nội 1930-1945: - Nhiều hoạt động sôi nổi: rải truyền đơn, mít tinh “Chia lửa với Xô Viết Nghệ Tĩnh”. Mít tinh kỉ niệm ngày thành lập Đảng, công xã Pari, quốc tế lao động
- 2. Hà Nội 1930-1945: - Ngày 19-1945: Hà Nội giành được chính quyền + Mít tinh tại quảng trường nhà hát lớn 17/8 + Biểu dương lực lượng: 19/8→ biểu tình vũ trang chiếm các công sở địch: Phủ khâm sai, toà thị chính, sở cảnh sát + 20/8: UBNDCM lâm thời HN ra mắt ND + 30/8 UBND TP Hà Nội thành lập- Bác sĩ Trần Duy Hưng làm chủ tịch -2/9/1945: Mít tinh tại quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”
- Cuộc mít tinh tại Quảng trường Nhà hát lớn 17/8/1945
- Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VN Dân chủ Cộng hoà tại Quảng Trường Ba Đình ngày 2/9/1945
- Theo các em, thắng lợi ở Hà Nội có tác dụng gì đối với cuộc cách mạng trong cả nước? → Mang ý nghĩa quyết định, Cổ vũ cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền