Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 32, Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) (Tiếp theo)

pptx 25 trang thuongnguyen 5362
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 32, Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_32_bai_25_nhung_nam_dau_cua_cuo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 32, Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) (Tiếp theo)

  1. Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê líp 9A2 1
  2. Câu 1: Trước hành động bội ước và tiến công nước ta của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã quyết định A. tiếp tục hòa hoãn với Pháp. BB. phát động toàn quốc kháng chiến. C. đàm phán, thương lượng với Pháp. D. kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
  3. Câu 2: Cuộc chiến đấu đầu tiên của quân dân ta trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp diễn ra ở đâu? A. Căn cứ địa Việt Bắc. B. Các đô thị trên cả nước. CC. Các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. D. Tất cả các tỉnh thành trên cả nước.
  4. Câu 3: Đường lối kháng chiến của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp là A. toàn dân, toàn diện, huy động mọi nguồn lực, tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế. B . toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. toàn dân, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế. D. toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế.
  5. TIẾT 32. BÀI 25. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946-1950) (tiếp theo) IV. CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU - ĐÔNG 1947 1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.
  6. Cao uỷ Pháp ở Đông Dương Emile Bollaert
  7. * Âm mưu của Pháp: - “Đánh nhanh, thắng nhanh” - Phá tan đầu não kháng chiến và tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta. - Khoá chặt biên giới Việt- Trung để ngăn chặn liên lạc giữa nước ta với quốc tế.
  8. * Hành động của thực dân Pháp:
  9. + Ngày 7 – 10 – 1947, Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc với 2 đường thủy, bộ và quân thủy nhảy dù tạo thành 2 gọng kìm bao vây căn cứ Việt Bắc.
  10. * Hành động của thực dân Pháp: + Ngày 7 – 10 – 1947, Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc với 2 đường thủy, bộ và quân thủy nhảy dù tạo thành 2 gọng kìm bao vây căn cứ Việt Bắc. 2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc. * Chủ trương:
  11. * Chủ trương: phá tan cuộc tấn công của Pháp trên các hướng;các mặt trận: tiêu diệt nhiều sinh lực địch, bẻ gãy từng gọng kìm của chúng. Lược đồ: Chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947.
  12. * Diễn biến:
  13. * Diễn biến: - Tại Bắc Cạn: Quân dân ta chủ động phản công bao vây, chia cắt địch. - Ở hướng Đông: quân ta phục kích chặn địch trên đường số 4, Bản Sao - đèo Bông Lau (ngày 30 – 10 – 1947). - Ở hướng Tây: quân ta phục kích ở Khoan Bộ, Lược đồ: Chiến dịch Việt Bắc Đoan Hùng, Khe Lau thu –đông 1947.
  14. * Kết quả: Pháp phải rút khỏi Việt Bắc. Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn, bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành
  15. * Thảo luận cặp: 3 phút ? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc. * Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần đoàn kết và chiến đấu anh dũng của toàn dân. - Đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn, kịp thời. - Sự chỉ huy tài tình của Bộ chỉ huy. * Ý nghĩa lịch sử: Chiến thắng của ta buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài.
  16. V. ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN. ? Âm mưu của thực dân Pháp ở Đông Dương sau thất bại trong cuộc tiến công Việt Bắc thu - đông 1947. - Âm mưu của Pháp: dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
  17. V. ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN. ? Phân tích những thắng lợi giành được của quân dân ta trên các mặt: quân sự, chính trị – ngoại giao, kinh tế, văn hoá - giáo dục.
  18. Lĩnh vực Nội dung Quân sự Chính trị - ngoại giao Kinh tế Văn hoá – giáo dục
  19. Lĩnh vực Nội dung Quân sự thực hiện vũ trang toàn dân, phát động chiến tranh du kích. Chính trị Năm 1948, tại Nam Bộ bầu – ngoại cử Hội đồng Nhân dân từ cấp giao xã đến cấp tỉnh. Củng cố Ủy ban kháng chiến hành chính các cấp. Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô và các nước Dân chủ Nhân dân đã đặt quan hệ ngoại giao với ta.
  20. Lĩnh vực Nội dung Kinh tế Phá hoại kinh tế địch, xây dựng kinh tế tự cấp tự túc. Văn hoá - giáo dục Tháng 7-1950, Chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục phổ thông.
  21. Câu 1: Địa danh nào được coi là căn cứ địa cách mạng của ta trong kháng chiến chống Pháp? A. Việt Bắc. B. Tây Bắc. C. Hà Nội - Hải Phòng. D. Hà Nội - Quảng Ninh. A
  22. Câu 2: Chiến dịch Việt Bắc -Thu Đông 1947 đã đập tan âm mưu nào của thực dân Pháp? A. "Tằm ăn dâu" B. Đánh nhanh, thắng nhanh. C. Lấy người Việt trị người Việt. D. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. B
  23. Câu 3: Thắng lợi quân sự đầu tiên của quân dân ta trong kháng chiến chống Pháp là A. chiến dịch Việt Bắc 1947. B. chiến dịch Biên Giới 1950. C. chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954. D. chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. A
  24. GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ * Bài vừa học: Câu 1. Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 trên lược đồ. Câu 2. Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh như thế nào sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947? - * Bài tiếp theo: Đọc – soạn 26. - Trả lời câu hỏi trong bài; tìm hiểu nội dung bức tranh 46, 48 trong SGK tr110+113. - Tập trình bày diễn biến Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - Sưu tầm phim tư liệu, tư liệu về Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.