Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 32, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) - Nguyễn Thị Xuân Lộc

ppt 24 trang thuongnguyen 9231
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 32, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) - Nguyễn Thị Xuân Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_32_bai_28_xay_dung_chu_nghia_xa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 32, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) - Nguyễn Thị Xuân Lộc

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 GV Thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Lộc
  2. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết
  3. TRUNG QUỐC Sông Bến Hải Vĩ tuyến 17 SÀI GÒN Cầu Hiền Lương chia cắt đôi bờ đất nước (1954-1975)
  4. CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Tiết 32,Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM(1954-1965) I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương. II.Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất(1954-1960)(giảm tải) III.Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi”(1954-1960)
  5. Tiết 32,Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM(1954-1965) I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương. - Miền Bắc: + Ngày 10/10/1954, Pháp rút khỏi Hà Nội + Tháng 5/1955, Pháp rút khỏi Miền Bắc. → Miền Bắc giải phóng → xây dựng CNXH - Miền Nam: + Mĩ âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của chúng. + Dựng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm Thảo luận(5 phút):+Nhóm 1,3,5: Tình hình miền Bắc nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ(1954)? +Nhóm 2,4,6: Tình hình miền Nam nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ(1954)? Thuộc địa kiểu mới là gì?
  6. • Thuộc địa kiểu mới" là quân đội chiếm đóng không trực tiếp đặt ách cai trị lên thuộc địa mà mình chiếm được mà dùng lực lượng tay sai để cai trị chính thuộc địa của mình và điều này dễ dàng kiểm soát tình hình và khách quan hơn (đứng đằng sau dễ giật dây và điều khiển hơn), bên ngoài thì một mặt nói là chỉ giúp mà thực ra lại điều khiển bên trong. Thuộc địa kiểu mới cũng chính là cách mà Mỹ áp đặt lên miền Nam Việt Nam trong giai đoạn chiếm đóng, chủ yếu là để che mắt nhân dân
  7. TRUNG QUỐC Sông Bến Hải Vĩ tuyến 17 SÀI GÒN Cầu Hiền Lương chia cắt đôi bờ đất nước (1954-1975)
  8. Tiết 32,Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM(1954-1965) I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương. II.Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất(1954-1960)(giảm tải). III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới “Đồng Khởi” (1954 – 1960)
  9. Tiết 32,Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM(1954-1965) III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 – 1960) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 -1960) *Phong trào đấu tranh: SGK Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng diễn ra như thế nào? - Mở đầu “phong trào hoà bình” ở Sài Gòn - Chợ Lớn (8/1954) - 11/1954, phong trào dâng cao đến Huế, Đà Nẵng .lôi cuốn hàng triệu người tham gia. - Năm 1958- 1959: phong trào chống khủng bố, đàn áp → hình thức, mục tiêu đấu tranh có sự thay đổi
  10. PHONG TRÀO HÒA BÌNH Ở MIỀN NAM
  11. Tiết 32,Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM(1954-1965) III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới Đồng khởi” (1954 – 1960) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi 1954 -1960. 2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) a. Hoàn cảnh lịch sử - Mĩ – Diệm tăng cường đàn áp, khủng bố. - Đảng ta xác định con đường của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền. Phong trào Đồng khởi nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào?
  12. MÁY CHÉM
  13. TỘI ÁC CỦA MĨ-NGỤY ĐỐI VỚI NHÂN DÂN TA
  14. Tiết 32,Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM(1954-1965) III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới Đồng khởi” (1954 – 1960) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi 1954 -1960. 2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Diễn biến chính: (Thảo luận):Em - Phong trào lúc đầu nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh-Bình Định,Bắc Aí-Ninh Thuận(2/1959) Trà Bồng-Quảng Ngãi(8/1959hãy) trình bày tóm tắt diễn biến của - Sau đó lan rộng khắp miền Nam thành caophongtrào cáchtràomạngĐồngvới cuộc “Đồng khởi”, tiểu biểu ở Bến Tre. khởi?
  15. TRÀ BỒNG-QUẢNG NGÃI(8/1959) VĨNH THẠNH-BÌNH THUẬN(2/1959) BẮC ÁI-NINH THUẬN(2/1959) ĐỒNG KHỞI-BẾN TRE(1/1960)
  16. Tiết 32,Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM(1954-1965) III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới Đồng khởi” (1954 – 1960) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi 1954 -1960. 2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Diễn biến chính: SGK
  17. Tiết 32,Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM(1954-1965) III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới Đồng khởi” (1954 – 1960) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi 1954 -1960. 2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Diễn biến chính:
  18. c. Kết quả - Uỷ ban nhân dân tự quản thành lập. - Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch. - Lực lượng vũ trang ra đời và phát triển. - Ruộng đất của địa chủ(Thảobị tịchluậnthu)(5chia phútcho) dân nghèo. d. Ý nghĩa : +Nhóm 1,3,5: Nêu kết quả của phong - Phong trào làm lung laytràotận “gốcĐồngrễ chínhkhởi”quyền Ngô Đình Diệm - Đánh dấu bước+Nhómphát triển2,4,6:nhảy Nêuvọtý nghĩacủa cáchcủa mạngphongmiền Nam. - Ngày 20- 12 – 1960, Mặttràotrận“ĐồngDânkhởitộc ”giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
  19. Tượng đài Đồng Khởi Bến Tre
  20. Nữ tướng Nguyễn Thị Định, khởi xướng phong trào “ Đồng khởi”.
  21. BÀI TẬP CỦNG CỐ Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau: 1/Pháp rút lui khỏi miền Nam, Mĩ nhảy vào đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền để thực hiện âm mưu gì? a.Cô lập miền Bắc. b.Phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ c.Chống phá cách mạng miền Bắc. d.Chia cắt Việt Nam thành hai miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
  22. 2/Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” là gì? a.Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. b.Giáng một đòn mạnh mẽ vào chính sách thực dân kiểu mới ở miền Nam. c.Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. d.Chứng tỏ lực lượng cách mạng của nước ta phát triển mạnh mẽ.Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
  23. DẶN DÒ: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, bài 28(tiếp theo)