Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 33, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

ppt 27 trang thuongnguyen 6321
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 33, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_33_bai_28_xay_dung_chu_nghia_xa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 33, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

  1. HỊA BÌNH LÀ KHÁT VỌNG CỦA NHÂN LOẠI
  2. CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 TIẾT 33-BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) I. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đơng Dương. II. Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất. ( Giảm tải) Nội dung III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Bài 28 Mĩ( -Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đồng Khởi” ( 1954-1960) IV. Miền Bắc bước đầu xây dựng cơ sở vật chất của CNXH (1961-1965) HS tự học V. Miền Nam chiến đấu trống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965)
  3. TIẾT 33-BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) I. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đơng Dương.
  4. S.Bến Hải Quảng Trị Vĩ tuyến 17 Cầu Hiền Lương chia cắt đơi bờ đất nước (1954-1975)
  5. TIẾT 33-BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) I. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đơng Dương. - Sau Hiệp định, đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền. + Miền Bắc: Hồn tồn giải phĩng + Miền Nam: là thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Em hiểu thế nào là thuộc địa kiểu mới?
  6. III.Cách Mạng Miền Nam (1954 - 1960). 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 - 1959).
  7. III.Cách Mạng Miền Nam (1954 - 1960). 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 - 1959). 1954-1957 1958-1959 Hình Đấu tranh chính trị Đấu tranh chính trị kết thức hợp đấu tranh vũ trang đấu tranh Mục - Địi thi hành hiệp - Chớng khủng bớ, đàn áp tiêu định Giơ-ne-vơ - Chớng“tớ cộng”,“diệt đấu -Địi hiệp thương cộng” tởng tuyển cử ,bảo vệ hịa tranh bình
  8. III.Cách Mạng Miền Nam (1954 - 1960). 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 - 1959). 2. Phong trào "Đồng khởi"(1959 - 1960). * Kết quả:
  9. TỘI ÁC CỦA MĨ-DIỆM ĐỐI VỚI NHÂN DÂN MÁY CHÉM CỦA CHÍNH QUYỀN MĨ-DIỆM TA ĐỂ ĐÀN ÁP CM MIỀN NAM
  10. Thực chất của chiến dịch “tố cộng” “diệt cộng” của Mỹ - Diệm Mỉ bơng moi gan
  11. QuảngTrị Huế Đà Nẵng Quảng Ngãi CHÚ THÍCH Sa Hồng QĐ Nơi MTDTGP miền 8/1959 Nam ra đời Nơi cĩ các trận Bình Định 2/1959 đánh và nổi dậy đầu tiên Đắc Lăc Nơi quần chúng nổi Phú Yên dậy Tuy Hồ CAMPUCHIA Lâm Đồng Ninh Thuận Bình Dương 2/1959 Tây Ninh Bình Thuận Sài Gịn Bà Rịa Sa Trường QĐ Bến Tre 17/1/1960 Kiên GiangTre Cần Thơ Vĩnh Bình Lược đồ: phong trào “Đồng khởi”
  12. Đội quân tĩc dài (Bến Tre) Đ/c Nguyễn Thị Định
  13. III.Cách Mạng Miền Nam (1954 - 1960). 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 - 1959). 2. Phong trào "Đồng khởi"(1959 - 1960). * Kết quả: - Phong trào lan rộng khắp MN - -Mặt trận dân tộc giải phĩng Mn ra đời -Giáng địn nặng nề vào chính sách thực dân của Mĩ ở MN * Ý nghĩa: đánh dấu bước phát triển của cách mạng -> từ thế giữ gìn sang thế tiến cơng
  14. V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965) 2 Chiến đấu chớng chiến lược “Chiến tranh 1 đặc biệt” của Mĩ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
  15. Ấp chiến lược nhìn từ trên khơng
  16. Tiết 52 Tiết 24 1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam - Là cuộc chiến tranh được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cớ vấn Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, kĩ thuật và phương tiện chiến tranh của Mĩ. - Tiến hành dờn dân, lập “ấp chiến lược - phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm cơ lập miền Nam.
  17. Tiết 52 Tiết 24 2. Chiến đấu chớng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ Đồn Chủ tịch Mặt trân Dân tộc Cờ của Mặt trân Dân tộc Giải Luật sư Nguyễn Hữu Thọ Giải phĩng miền Nam Việt Nam phĩng miền Nam Việt Nam
  18. Nhân dân miền Nam khiêng nhà về làng cũ
  19. Tiết 52 Tiết 24 2. Chiến đấu chớng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ * Các thắng lợi của quân dân ta: - Đấu tranh chính trị: diễn ra mạnh mẽ. Phật tử đấu tranh phản đới chính quyền Ngơ Đình Diệm
  20. Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu - 1963
  21. Trái tim bất diệt củah ịa thượng Thích Quảng Ðức
  22. Tiết 52 Tiết 24 2. Chiến đấu chớng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ - Đấu tranh vũ trang: phá ấp chiến lược tiêu biểu là trận Ấp Bắc (Mĩ Tho – 2/1/1963). Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
  23. CỦNG CỐ Câu 1: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Bình định miền Nam B. Bình định và tìm diệt C. Dùng người Việt đánh người Việt D. Dùng người Đơng Dương đánh người Đơng Dương
  24. Câu 2: Chính sách nào được xem là “Xương sớng” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? A. Phá hoại miền Bắc B. Bình định miền Nam C. Trực thăng vận, thiết xa vận D. Ấp chiến lược
  25. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Các em về nhà học bài cũ , trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa . -Chuẩn bị bai 29