Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 34, Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973) - Trường THCS Tam Hưng

ppt 47 trang thuongnguyen 6603
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 34, Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973) - Trường THCS Tam Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_34_bai_29_ca_nuoc_truc_tiep_chi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 34, Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973) - Trường THCS Tam Hưng

  1. THCS TAM HƯNG – T OAI - HN Tiết 34 – Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965 – 1973) Tổng thống Giôn xơn
  2. Tiết 34 – Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965 – 1973) I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam - Mĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) - Chuẩn bị: chủ yếu quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, phương tiện chiến tranh hiệnđại Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng những lực lượng nào? Tổng thống Giôn xơn
  3. Những đoàn quân Mỹ đầu tiên đổ bộ vào miềnSư đoàn Nam Kỵ Việt binh Nam bay năm của 1965.Mĩ Sư đoàn Tia chớp nhiệt đới của Mĩ
  4. Máy bay Mĩ rải chất độc hoá học Máy bay B52 BomXe napan tăng
  5. Một ngôi làng bị máy bay ném bom nhìn từ trên cao
  6. Lính Mĩ đốt nhà thường dân vô tội
  7. NHỮNG TỘI ÁC MAN RỢ CỦA ĐẾ QUỐC MĨ
  8. Ngày 16/3/1968, tại thôn Mỹ Lai (Sơn Mỹ, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi), các đơn vị lính Lục quân Hoa Kỳ đã thảm sát hàng loạt 504 dân thường không có vũ khí, trong đó có 182 phụ nữ, 17 người đang mang thai, 173 trẻ em, 60 người già
  9. Tiết 42 – Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965 – 1973) I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam -, Mĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) - Lực lượng tiến hành: quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn, - Mĩ cuộc hành quân đánh Vạn Tường,mở 2 cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967“tìm diệt” và “bình định” Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ đã có những hành động gì?
  10. Tiết 42 – Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965 – 1973) I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” quân và dân miền Nam đã giành được thắng lợi đầu tiên ở đâu?
  11. Lược đồ trận Vạn Tường
  12. Lực lượng của địch Lực lượng Kết quả của ta 9000 quân, 105 xe tăng và Một trung đoàn Ta loại khỏi vòng xe bọc thép, 100 máy bay chủ lực và quân chiến đấu 900 tên lên thẳng, 70 máy bay du kích (900 địch, 22 xe tăng và phản lực, 6 tàu chiến quân) xe bọc thép, 13 máy bay
  13. Máy bay Mĩ đến vận chuyển thương binh trong trận Vạn Tường
  14. Tiết 42 – Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965 – 1973) I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ - 8/1965, quân dân ta giành thắng lợi mở đầu ở Vạn Tường => chứng minh ta có khả năng ta có thể thắng Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa gì?
  15. MáyQuân bay taMĩ t ấnbị bắncông rơi
  16. I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ - 8/1965, quân dân ta giành thắng lợi mở đầu ở Vạn Tường - Trong 2 mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 ta đã đánh bại các cuộc hành quân càn quét lớn của Mĩ - Trên mặt trận chính trị, phong trào đấu tranh của quần chúng nổ ra từ thành thị đến nông thôn. Vùng giải phóng được mở rộng,
  17. Tiết 42 – Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965 – 1973) I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 HD đọc thêm
  18. Nçi sî h·i bao trïm qu©n x©m lîc mü 1968
  19. Tiết 42 – Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965 – 1973) I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, vừa sản xuất (1965 – 1968) HStự học
  20. Xác máy bay B.52 giữa lòng Hà Nội
  21. Hàng triệu Thanh niên Miền Bắc vào Nam chiến đấu
  22. III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ (1969 - 1973) 1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ Trình bày hoàn * Hoàn cảnh: cảnh ra đời của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”? * Âm mưu thủ đoạn của Mỹ: Âm mưu thủ đoạn của Mỹ - Lực lượng: quân đội SG kết hợp với hỏatrong lực chiến Mĩ, do cố lược này là gì? vấn quân sự Mĩ chỉ huy. - “dùng người Việt trị người Việt, xâm lược Cam Pu Chia (1970) Lào (1971),
  23. R. Nichxon, Tổng thống Mĩ thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
  24. 2 Chiến đấu chống “ VN hóa chiến tranh . * Chính trị - 6/6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập
  25. - 24-25/4/1970 Hội nghị cao cấp 3 nước Đông Dương
  26. Ngày 2.9.1969,Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần Trước lúc đi xa Người đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta bản di chúc lịch sử. Thực hiện Di chúc của Người nhân dân ta đẩy mạnh kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
  27. Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh
  28. - Tại các đô thị: Nhân dân, học sinh-sinh viên xuống đường đấu tranh
  29. * Quân sự -Từ ngày 30/4-30/6/1970 Quân ta phối hợp Campuchia đập ta cuộc hành quân của quân Mỹ
  30. •Từ ngày 12/2-23/3/1971 quân ta và quân dân Lào đập đập tan Cuộc hành quân Lam Sơn 719 của Mĩ
  31. 3.Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 - Diễn biến ➢Lấy Quảng Trị làm hướng tấn công chính rồi phát triển các chiến trường miền Nam. ➢Ta tấn công địch với cường độ mạnh, trên khắp các địa bàn chiến lược quan trọng.
  32. Chiến đấu giữ thành cổ Quảng Trị
  33. Kết quả, ý nghĩa Kết quả: ➢ Chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất: Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. ➢ Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn tên, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn và đông dân. Ý nghĩa: ➢ Giáng một đồn mạnh mẽ vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ➢ Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược tức thừa nhận thất bại trong chiến lược mới.
  34. IV. MB khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, chiến đấu chống CT phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969 - 1973) HS tự học
  35. Hµ Néi trong chiÕn tranh ph¸ ho¹i lÇn thø hai cña ®Õ quèc MÜ
  36. Mĩ trở lại đàm phán ở Pari
  37. V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. - Ngày 27/1/1973, hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở VN được kí chính thức.
  38. Toàn cảnh hội nghị Pa-ri
  39. Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ, đại diện đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cố vấn đặc biệt của Tổng thống Hoa Kỳ, Tiến sĩ Henry Kissinger chúc mừng nhau sau lễ ký tắt.
  40. Bµ NguyÔn ThÞ B×nh- Bé trëng Bé Ngo¹i giao ChÝnh phñ C¸ch m¹ng l©m thêi CéngĐại hßa diện miÒn Mĩ kíNam hiệp ViÖt định Nam Pa-kÝri hiÖp ®Þnh Pa-ri.
  41. Nội dung hiệp định ( SGK) - Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự của Mĩ, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của MNVN. - Nhân dân MNVN tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài. - Các bên thừa nhận thực tế MNVN có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị. - Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt. - Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
  42. 2. Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri -Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, phải rút hết quân về nước. - Là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo cơ sở thuận lợi để ta giải phóng hoàn toàn MN. Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
  43. ➢Hãy trình bày các chiến lược chiến tranh mà Mĩ tiến hành ở Việt Nam từ 1954 – 1975 ?
  44. Thời gian Các chiến lược chiến Dưới thời tổng thống tranh Mĩ 1954 - 1960 “Chiến tranh đơn phương” Eisenhower 1961 - 1965 “ Chiến tranh đặc biệt” Kennedy + Johnson 1965 - 1968 “ Chiến tranh cục bộ” Johnson “ Việt Nam hoá chiến tranh” 1969-1975 Nixson + Ford