Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 36, Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo) - Lê Văn Điệp

ppt 22 trang thuongnguyen 5090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 36, Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo) - Lê Văn Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_36_bai_27_cuoc_khang_chien_toan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 36, Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo) - Lê Văn Điệp

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 9 Giáo viên: Lê Văn Điệp Trường THCS Mạn Lạn
  2. KiÓm tra bµi cò Trình bày kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954? *Kết quả: Trong gần 2 tháng chiến đấu, ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên địch, bắn rơi 62 máy bay, phá hủy và thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh. * Ý nghĩa: Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ về kết thúc chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương.
  3. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, goài chiến đấu trên mặt trận quân sự, ta còn đấu tranh trên các mặt trận nào?
  4. TIẾT 36- BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (Tiếp theo) III. Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương 1. Hoàn cảnh và tiến trình hội nghị (đọc thêm) Bước vào đông-xuân 1953-1954, đồng thời với cuộc tiến công quân sự, ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, mở ra khả năng giải quyết bằng con đường hòa bình cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Ngày 26-11-1953, khi trả lời một nhà báo Thụy Điển, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “Nếu thực dân Pháp tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thì nhân dân Việt Nam tiếp tục cuộc chiến tranh ái quốc đến thắng lợi cuối cùng. Nhưng nếu Chính phủ Pháp đã rút được bài học trong cuộc chiến tranh mấy năm nay, muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách thương lượng và giải quyết các vấn đề Việt Nam theo đường lối hòa bình thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng tiếp ý muốn đó”. Tháng 1-1954, Hội nghị Ngoại trưởng bốn nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp họp ở Béclin đã thỏa thuận về việc triệu tập một hội nghị quốc tế ở Giơnevơ để giải quyết vấn đề Triều Tiên và lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 8-5-1954, một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Hội nghị Giơnevơ chính thức được khai mạc bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương. Phái đoàn Chính phủ ta, do Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn, chính thức mời được họp.
  5. Đ/C Phạm Văn Đồng
  6. Toàn cảnh Hội nghị Giơnevơ 1954
  7. TIẾT 36- BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (Tiếp theo) III. Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương 1. Hoàn cảnh và tiến trình hội nghị (đọc thêm) - Cuộc đấu tranh trên hội nghị diễn ra gay gắt và phức tạp do lập trường thiếu thiện chí và ngoan cố của Pháp-Mĩ. Lập trường của Chính phủ ta là đình chỉ chiến sự toàn Đông Dương, giải quyết vấn đề quân sự và chính trị cùng lúc cho cả ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước ở Đông Dương. - Căn cứ vào điều kiện cụ thể của cuộc kháng chiến cũng như so sánh lực lượng giữa ta với Pháp trong chiến tranh và xu thế chung của thế giới là giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng. Việt Nam đã kí Hiệp định Giơnevơ ngày 21-7-1954. - Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp, ngày 21-7-1954, hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia được kí kết. Bản tuyên bố cuối cùng về việc lập lại hòa bình ở Đông Dương đã được đại diện các nước Hội nghị kí chính thức. Đại diện Mĩ ra tuyên bố riêng cam kết tôn trọng Hiệp định; nhưng không chịu sự ràng buộc của Hiệp định.
  8. Hiệp định Giơnevơ được kí kết
  9. TIẾT 36- BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (Tiếp theo) III.HiÖp ®Þnh Gi¬-ne-v¬ vÒ chÊm døt chiÕn tranh ë §«ng D¬ng: 1. Hoàn cảnh và tiến trình hội nghị (đọc thêm) 2. Néi dung hiÖp ®Þnh: + Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào,hiệp Campuchia. định Giơ-ne-vơ có + Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn,những lập lại điều hòa khoản bình trêncơ bản toàn Đông Dương. nào? + Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. + Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7-1956
  10. Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải- chứng tích Lịch sử
  11. cầu Hiền Lương mới
  12. TIẾT 36- BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (Tiếp theo) III.Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương: 1. Hoàn cảnh và tiến trình hội nghị (đọc thêm) 2.Nội dung hiệp định: 3.Ý nghĩa: -Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. nªu ý nghÜa -Là văn bản Pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộccña hiÖp ®Þnh cơ bản của nhân dân Đông Dương. Gi¬-ne-v¬ vÒ -Làm thất bại âm mưu của Pháp, Mĩ. Miền Bắc đượcchÊm døt chiÕn giải phóng, tiến lên cách mạng XHCN. tranh ë §«ng D¬ng?
  13. TIẾT 36- BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (Tiếp theo) III. Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương TƯ LIỆU THAM KHẢO VỀ HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ Hiệp định Giơnevơ là một thành công lớn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đánh dấu nấc thang đi lên trong tiến trình giải phóng dân tộc, là dấu mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh chính nghĩa trường kỳ, gian khổ của nhân dân Việt Nam giành độc lập dân tộc Tham luận tại một hội thảo, tiến sĩ Nguyễn Thị Hoàn (trường Đại học Kinh tế Quốc dân) cho rằng: “Hiệp định Giơnevơ là một thắng lợi về chính trị và ngoại giao của Việt Nam, đến nay nó vẫn để lại 2 bài học nóng hổi cho ngoại giao Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. Đó là: Thứ nhất, phải đánh giá chính xác tình hình thế giới, nhất là chiến lược của các nước lớn, đồng thời tìm ra đối sách phù hợp trong từng thời gian, cho từng vấn đề, đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc. Điều này liên quan đến công tác dự báo. Thứ hai, phải tăng cường thực lực của đất nước, phát huy nội lực, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động đối ngoại ”. Thắng lợi ở Hội nghị Giơnevơ là thắng lợi trong cuộc đấu tranh ngoại giao bằng việc quán triệt sâu sắc các nghị quyết của Đảng, bằng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, bằng nội lực của dân tộc và sự khôn khéo tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ trên thế giới nhằm tạo ra kết quả thuận lợi. Tuy nhiên, đây là thắng lợi chưa trọn vẹn vì Sau Hiệp định Giơnevơ, 2 miền Nam - Bắc vẫn tạm thời bị chia cắt bởi vĩ tuyến 17 với thời hạn 2 năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử. Thế nhưng, ngay sau đó, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đã phá hoại việc thi hành hiệp định. Cuộc tổng tuyển cử đã không diễn ra, nhân dân ta bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ đầy gian khổ, hy sinh và mãi tới 21 năm sau đất nước Việt Nam mới được hòa bình, độc lập, thống nhất.
  14. TIẾT 36- BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (Tiếp theo) IV.ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp: 1.ý nghĩa lịch sử: *Với dân tộc: -chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp cuéc kh¸ng chiÕn toµn -miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến lên cách quèc chèng thùc d©n mạng XHCN Ph¸p th¾ng lîi cã ý *Với thế giới: nghÜa nh thÕ nµo ®èi víi -giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu d©n téc ta? nô dịch của CNĐG Víi thÕ giíi, th¾ng lîi cña -góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ phong trào GPDT trên thế giới cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p cã ý nghÜa nh thÕ nµo?
  15. TIẾT 36- BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (Tiếp theo) IV.ý nghÜa lÞch sö, nguyªn nh©n th¾ng lîi cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p: 2. Nguyªn nh©n th¾ng lîi: THẢO LUẬN NHÓM ? Nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp? ? Trong các nguyên nhân ấy, nguyên nhân nào mang tính chất quyết định? Vì sao?
  16. TIẾT 36- BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (Tiếp theo) IV.ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp: 2. Nguyên nhân thắng lợi: * Chủ quan: -Sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối đúng đắn sáng tạo. -Hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân, mặt trận dân tộc thống nhất -Lực lượngvũ trang ba thứ quân lớn mạnh, hậu phương rộng lớn * khách quan: -có liên minh chiến đấu của ba nước Đông Dương -có sự đồng tình ủng hộ của Liên Xô, Trung Quốc và các lực lượng dân chủ trên thế giới
  17. TIẾT 36- BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (Tiếp theo) IV.ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng * Nguyên nhân quan trọng, lợicủa cuộc kháng chiến chống Pháp: quyết định nhất: 2. Nguyên nhân thắng lợi: - Quan trọng nhất là sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh: * Chủ quan: + Đường lối đúng đắn sáng -Sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí tạo. Minh với đường lối đúng đắn sáng tạo. + Tập hợp được sức mạnh -Hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân, mặt trận dân đoàn kết toàn dân tộc thống nhất -Lực lượngvũ trang ba thứ quân lớn mạnh, hậu phương Rộng lớn * Khách quan: -có liên minh chiến đấu của ba nước Đông Dương -có sự đồng tình ủng hộ của Liên Xô, Trung Quốc và các lực lượng dân chủ trên thế giới
  18. sự lãnh đạo của Đảng, lực lượng vũ trang lớn mạnh, hậu phương rộng lớn ; sự đoàn kết chiến đấu và ủng hộ của quốc tế Quân sự: Ngoại giao: chiến cuộc đông xuân 1953- hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm 1954 với đỉnh cao là chiến dứt chiến tranh ở Đông dịch Điện Biên Phủ giành Dương được kí kết thắng lợi -chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp; miền bắc hoàn toàn giải phóng, tiến lên cách mạng XHCN,tạo cơ sở để ta giải phóng miền Nam. -góp phần cổ vũ phong trào GPDT trên thế giới.
  19. Nh÷ng th¾ng lîi cã ý nghÜa chiÕn lîc Thêi gian Nối Th¾ng lîi 10/1947 ChiÕn dÞch lÞch sö §BP kÕt thóc. 1/ 1950 ChiÕn dÞch Biªn Giíi thu-®«ng 9,10/1950 ChÝnh phñ nhiÒu níc ®Æt quan hệ ngoại giao víi ViÖt Nam. 1953-1954 ChiÕn dÞch ViÖt B¾c thu-®«ng. 7/5/1954 HiÖp ®Þnh Gi¬-ne-v¬ ®îc kÝ kÕt. 21/7/1954 ChiÕn cuéc ®«ng xu©n.
  20. Nh÷ng th¾ng lîi cã ý nghÜa chiÕn lîc Thêi gian Nối Th¾ng lîi 10/1947 ChiÕn dÞch lÞch sö §BP kÕt thóc. 1/ 1950 ChiÕn dÞch Biªn Giíi thu-®«ng 9,10/1950 ChÝnh phñ nhiÒu níc ®Æt quan hệ ngoại giao víi ViÖt Nam. 1953-1954 ChiÕn dÞch ViÖt B¾c thu-®«ng. 7/5/1954 HiÖp ®Þnh Gi¬-ne-v¬ ®îc kÝ kÕt. 21/7/1954 ChiÕn cuéc ®«ng xu©n.
  21. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II