Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 37, Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) - Phùng Thị Huế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 37, Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) - Phùng Thị Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_37_bai_27_cuoc_khang_chien_toan.ppt
- Bài soạn tiết 37 sử 9,1.doc
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 37, Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) - Phùng Thị Huế
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀ BÌNH CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9A Giáo viên thực hiện: Phùng Thị Huế Đơn vị: Trường THCS Võ Thị Sáu CÓ CẢ GIÁO ÁN FILE WORD ĐI KÈM
- Bài 27 - Tiết 37:
- Ký hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954)
- Nội dung hiệp định gồm những điều khoản cơ bản sau: - CácCác nướcnước thamtham dựdự hộihội nghịnghị camcam kếtkết tôntôn trọngtrọng cáccác quyềnquyền dândân tộctộc cơcơ bảnbản củacủa baba nướcnước ViệtViệt Nam,Nam, Lào,Lào, CamCam pupu chiachia làlà độcđộc lập,lập, chủchủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. - Hai bên tham chiến (Lực lượng kháng chiến ở các nước Đông Dương và lực lượng quân xâm lược Pháp) cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. - Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng: Quân đội Cách mạng Việt Nam và quân đội xâm lược Pháp tập kết ở hai miền Bắc và Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. - Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, sẽ tổ chức vào tháng 7- 1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.
- QUẢNG TRỊ Vĩ tuyến 17
- Cầu Hiền Lương giới tuyến giữa 2 bờ Nam - Bắc 1954
- Một người lính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dưới chân cột cờ ở bờ Bắc vào năm 1957
- Em hãy lựa chọn các thẻ nhớ có nội dung bài học tương ứng để dán vào bảng thống kê trên cho phù hợp. Ý Trong nghĩa nước lịch sử Quốc tế Nguy Chủ quan ên nhân thắn g lợi Khách quan
- Ý Trong - Kết thúc ách thống trị gần một thế kỉ của thực dân Pháp trên đất nghĩa nước nước ta. lịch - Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH làm cơ sở thống sử nhất nước nhà. Quốc tế - Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa trên thế giới. - Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. Nguy Chủ quan - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Hồ Chủ tịch với đường lối ên chính trị, quân sự đúng đắn, sáng tạo. nhân - Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân. thắn - Có mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố, mở rộng. g lợi - Có lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh. - Có hậu phương rộng lớn, vững chắc. Khách - Sự đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Đông Dương quan (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) - Sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô, các lực lượng dân chủ và tiến bộ trên thế giới.
- NHỮNG THẮNG LỢI CÓ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC CỦA QUÂN VÀ DÂN TA TRÊN CÁC MẶT TRẬN QUÂN SỰ, CHÍNH TRỊ, NGOẠI GIAO (12/1946 – 7/1954) Thời gian Sự kiện Chiến dịch Việt Bắc 22-10-1950 Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi 2-1951 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết
- NHỮNG THẮNG LỢI CÓ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC CỦA QUÂN VÀ DÂN TA TRÊN CÁC MẶT TRẬN QUÂN SỰ, CHÍNH TRỊ, NGOẠI GIAO (12/1946 – 7/1954) Thời gian Sự kiện Điểm 1947 Chiến dịch Việt Bắc 2,0 22-10- Chiến dịch Biên giới thắng lợi 2,0 1950 7-5-1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi 2,0 2-1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của 2,0 Đảng 21-7-1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết 2,0 Tổng điểm 10,0
- BÀI TẬP Lựa chọn đáp án đúng nhất. 1. Trưởng đoàn đại diện cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng tại hội nghị Giơ-ne-vơ 1954 là: A. Hồ Chí Minh C. Trường Chinh B. Phạm Văn Đồng D. Võ Nguyên Giáp 2. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào thời gian nào? A. Ngày 23/11/1953 C. Ngày 8/5/1954 B. Ngày 7/5/1954 D. Ngày 21/7/1954.21/7/1954.
- BÀI TẬP ? Em hãy nhắc lại nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ? - Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. - Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. - Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. - Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7/1956.
- NHỮNG NGÀY ĐẦU THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ ĐÀN ÁP DÃ MAN CỦA THỰC DÂN PHÁP ĐỐI VỚI NHÂN DÂN TA
- Mở đường ra mặt trận Điện Biên Phủ Dân công qua đèo Lũng Lô vào chiến dịch Đoàn vận tải thuyền phục vụ chiến dịch Đoàn ngựa thồ phục vụ chiến dịch
- Trao cờ “Quyết chiến quyết thắng” của Bác Hồ trước giờ xuất kích Đoàn xe đạp thồ phục vụ chiến dịch mở màn chiến dịch
- Kéo pháo - Chuẩn bị cho Điện Biên
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG ANH HÙNG ĐÃ DŨNG CẢM CHIẾN ĐẤU, HI SINH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
- BẾ VĂN ĐÀN TRẦN CAN TÔ VĨNH DIỆN PHAN ĐÌNH GIÓT
- ĐỂ GIÀNH ĐƯỢC THẮNG LỢI VẺ VANG CỦA QUÂN VÀ DÂN TA CHO ĐẾN NĂM 1954 CHÚNG TA KHÔNG THỂ KHÔNG NHẮC ĐẾN VAI TRÒ VÔ CÙNG TO LỚN CỦA BÁC.
- BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC Ở CHIẾN KHU VIỆT BẮC BÁC HỒ Ở TÂN TRÀO – TUYÊN QUANG BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
- BÁC HỒ VỚI CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
- SAU NHỮNG NGÀY CHIẾN ĐẤU VÔ CÙNG GIAN KHỔ, ÁC LIỆT CUỐI CÙNG CHIẾN THẮNG ĐÃ THUỘC VỀ QUÂN VÀ DÂN TA.
- ĐOÀN QUÂN TIẾN VỀ THỦ ĐÔ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG TUNG BAY ( 10-10-1954) TRÊN NÓC HẦM TƯỚNG ĐỜ CA-XTƠ-RI ( 7-5-1954)