Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 40, Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xậy dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Trãi

ppt 40 trang thuongnguyen 7990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 40, Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xậy dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_40_bai_24_cuoc_dau_tranh_bao_ve.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 40, Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xậy dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Trãi

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: LỊCH SỬ9
  2. Chương IV: VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN. Tiết: 40 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)
  3. Tiết: 40 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ ngàn cân treo sợ tóc” ?
  4. Tiết: 40 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: * Quân sự:
  5. Trung Quốc Quân Tưởng: 20 vạn HÀ NỘI HUẾ Quân Nhật: Vĩ tuyến 16 hơn 6 vạn ĐÀ NẴNG n « g § SÀI GÒN Quân Anh: 1 vạn
  6. Quân Tưởng vào miền Bắc VN
  7. Quân Anh đến Sài Gòn tháng 9/1945
  8. Quân Pháp đến Sài Gòn năm 1945
  9. Tiết: 31 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: * Quân sự: - Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng và bọn tay sai ồ ạt kéo vào nước ta, âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng. - Miền Nam: quân Anh cũng kéo vào dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. + Các lực lượng phản cách mạng nổi dậy chống phá cách mạng.
  10. Tiết: 31 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: * Kinh tế:
  11. Những hình ảnh về nạn đói năm 1945
  12. Khu tưởng niệm nạn nhân chết vì đói (đường Kim Ngưu, quận Hai Bà Trưng, HN)
  13. Tiết: 31 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: * Quân sự: * Kinh tế: - Nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. - Sản xuất bị đình đốn, nạn đói đe dọa đời sống nhân dân. * Tài chính: - Ngân sách nhà nước trống rỗng. - Nhà nước chưa kiểm soát được ngân hàng Đông Dương.
  14. Tiết: 31 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: * Văn hóa, xã hội:
  15. Một số tệ nạn xã hội sau cách mạng tháng Tám 1945
  16. Tiết:31 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: * Văn hóa, xã hội: - Hơn 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan.
  17. Tiết:31 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: II. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc: 1. Bước đầu xây dựng chế độ mới: Để xây dựng chính quyền nhà nước thì việc đầu tiên mà nhân dân phải làm, sau cách mạnh tháng tám là gì?
  18. Cử tri Sài Gòn bỏ phiếu bầu Quốc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà của Quốchội hội Khoá Khoá I I
  19. Đại biểu quốc hội ra mắt cử tri
  20. Tiết: 31 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: II. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc: 1. Bước đầu xây dựng chế độ mới: - 6/1/1946, nhân dân cả nước đi bầu cử Quốc hội khóa I với hơn 90% cử tri tham gia. - 2/3/1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên, thành lập chính phủ chính thức do Hồ Chí Minh đứng đầu. 9nnnbb
  21. Tiết: 31 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: II. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc: 1. Bước đầu xây dựng chế độ mới: 2. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính:
  22. Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo cứu giúp đồng bào bị Lễ phát động Ngàyđói ởcứu Bắc đói Bộ tại (tháng Nhà hát10/ 1945lớn Hà) Nội
  23. Cụ Ngô Tử Hạ- Đại biểu cao tuổi nhất của Quốc Hội khóa I- cầm xe càng Mít đitinh quyên cứu góp đói gạo tháng cứu 11 đói/ 1945năm 1946 ở Hà Nội
  24. “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa”. Nhân dân Hà Nội mít tinh hưởng ứng phong trào tăng gia sản xuất của Đảng và Chính phủ, ngày 9 -12-1945
  25. Tiết: 31 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) II. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc: 1. Bước đầu xây dựng chế độ mới: 2. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính: a. Diệt giặc đói: - Biện pháp: + Trước mắt: Tổ chức quyên góp, lập hũ gạo cứu đói, kêu gọi đồng bào nhường cơm, sẻ áo. + Lâu dài: Đẩy mạnh tăng gia sản xuất,chia ruộng đất cho nông dân. - Kết quả: Nạn đói được đẩy lùi.
  26. Tiết: 31 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) II. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc: 1. Bước đầu xây dựng chế độ mới: 2. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính: a. Diệt giặc đói: b. Diệt giặc dốt:
  27. Đồ dùng học tập của lớp bình dân Phát động phong trào chống nạn thất học ởLớp Hà bìnhNội 1945 dân học vụ họcBác vụ Hồ thăm lớp bình dân học vụ
  28. Trích đoạn vè “Bình dân học vụ”: “ i, t (tờ), có móc cả hai i ngắn có chấm, t (tờ) dài có ngang. e, ê , l (lờ) cũng một loài ê đội nón chóp, l (lờ) dài thân hơn. o tròn như quả trứng gà ô thời đội mũ, ơ thời thêm râu. Chữ a thêm cái móc câu bên mình”
  29. Thư gửi các cháu học sinh nhân ngày khai trường 59-1945: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu” . (Hồ Chí Minh)
  30. Tiết: 31 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) 2. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính: a. Diệt giặc đói: b. Diệt giặc dốt: - 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ, kêu gọi mọi người tham gia phong trào xóa nạn mù chữ. - Các trường học được khai giảng. - Phương pháp dạy học bước đầu được đổi mới.
  31. Tiết: 31 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) II. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc: 1. Bước đầu xây dựng chế độ mới: 2. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính: a. Diệt giặc đói: b. Diệt giặc dốt: c. Giải quyết khó khăn về tài chính:
  32. KẾT QUẢ Nhân dân ủng hộ được 370 kg vàng và 20 triệu đồng trong “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng trong “Quỹ quốc phòng” Khai mạc “Tuần lễ vàng” tại Hà Nội (1945)
  33. Đồng tiền Việt Nam
  34. Những đồng tiền đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
  35. Tiết: 31 – Bài: 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) II. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc: 1. Bước đầu xây dựng chế độ mới: 2. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính: a. Diệt giặc đói: b. Diệt giặc dốt: c. Giải quyết khó khăn về tài chính: -Chính phủ kêu gọi nhân dân tự nguyện đóng góp, xây dựng “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng”. -Quốc hội quyết định lưu hành tiền Việt Nam (11-1946).
  36. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 CHÍNH GIẶC GIẶC TÀITÀI GIẶC NGOẠI QUYỀN ĐÓI DỐT CHÍNHCHÍNH XÂM Trong những khó khăn trên, khó khăn nào đã được giải quyết? Tại sao nước - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại Chủ tịch Hồ Chí Minh. sớm khắc phục - Tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân được những khó dân ta. khăn đó?
  37. Câu hỏi, bài tập củng cố: Chọn đáp án đúng nhất? Câu 1: Sau CTTG II, quân đội đồng minh vào nước ta gồm: A. Anh, Mĩ C.C Anh, Tưởng B. Pháp, Tưởng D. Liên Xô, Tưởng Câu 2: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên diễn ra vào thời gian nào? A.ANgày 6/1/1946 C. Ngày 9/11/1946 B.Ngày 2/3/1946 D. Ngày 23/11/1946
  38. Câu hỏi, bài tập củng cố: Gạch nối cột A với cột B cho phù hợp: Những biện pháp xây dưng chính quyền, giải quyết nạn đói, nạn dốt và tài chính ? a. Học lớp xoá mù chữ. 1. Xây dựng chính quyền. b. Thực hiện “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm”. 2. Giải quyết nạn đói. c. Xây dựng “Quỹ độc lập”. 3. Giải quyết nạn dốt. d. Tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc 4. Giải quyết tài chính hội. e. Thực hiện “Tăng gia sản xuất”. h. Thực hiện “Tuần lễ vàng”.
  39.  Hướng dẫn học sinh tự học: -* Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, dựa theo câu hỏi SGK - Hoàn chỉnh vở bài tập lịch sử. -* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(tt). - Đảng, chính phủ và nhân dân ta có thái độ như thế nào trước hành động xâm lược của thực dân Pháp? - Chính phủ ta kí hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946 và tạm ước ngày 14-9-1946.Nhằm mục đích gì?