Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

ppt 12 trang thuongnguyen 4750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_lop_9_bai_17_cach_mang_viet_nam_truoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

  1. Bài 17. CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM ( 1926-1927): Phần này các em đọc tham khảo trong sgk. II. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG ( 7 – 1928): - Thành phần: trí thức trẻ và thanh niên yêu nước tiểu tư sản. - Ra đời trong bối cảnh: hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển mạnh. - Địa bàn hoạt động: Trung kỳ. - Nội bộ đảng Tân Việt phân hoá => một số chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. - ( Phần III, IV đọc sgk, bài này các em chỉ nắm kĩ phần II)
  2. CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939 Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. I.HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930): 1.Hoàn cảnh: -Cuối năm 1929, 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời → thúc đẩy phong trào cách mạng nước ta phát triển. -Nhưng 3 tổ chức này hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau. Yêu cầu cấp bách của CMVN lúc này là phải có một chính đảng thống nhất. -Nguyễn Ái Quốc đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam. -Hội nghị được tiến hành thừ ngày 6/1/1930 tại Cửu Long – Hương Cảng ( Trung Quốc). 2. Nội dung:
  3. * Thành phần dự hội nghị: Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đại biểu: Lê Hồng Sơn Đại biểu Hồ Tùng Mậu Nguyễn Đức Cảnh Trịnh Đình Cửu Châu Văn Liêm Nguyễn Thiện đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng đại biểu An Nam Cộng sản Đảng
  4. Câu hỏi: Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh chính trị thế nào?
  5. CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939 Tiết 22: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930): 1. Hoàn cảnh: 2. Nội dung: + Tán thành thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam. + Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. => Đây là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
  6. CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939 Tiết 22: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930): 1. Hoàn cảnh: 2. Nội dung: *Ý nghĩa: Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội thành lập đảng. Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập và đề ra đường lối cơ bản cho CMVN
  7. Nguyễn Ái Quốc 1934 tại Trung Quốc
  8. CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939 Tiết 22: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. I.HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930): 1.Hoàn cảnh: 2. Nội dung: ( SGK) *Ý nghĩa: II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( THÁNG 10/1930) ( phần này các em học trong sgk, làm bài theo những gợi ý sau) 1. Hoàn cảnh: 2. Nội dung: •Nội dung luận cương: III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG: -Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. -Là sản phẩm của sự kết hợp 3 yếu tố : Chủ nghĩa Mác Lê-nin+ Phong trào công nhân+ Phong trào yêu nước. -Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của GCCN và CMVN . -CMVN trở thành một bộ phận khăng khít của CM thế giới. - Là sự chuẩn bị đầu tiên, tất yếu có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của CMVN
  9. Bài 19: Phong trào cách mạng VN trong những năm 1930-1945. I. VN trong thời kì khủng hoảng kinh tế ( mục này giảm tải) II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH 1. Nguyên nhân - Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 => Đời sống nhân dân khổ cực - Pháp ra sức khủng bố đàn áp - Đảng ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh. 2. Địa phương diễn ra phong trào:
  10. Phong trào cách mạng 1930-1931. MỞ ĐẦU( Tháng 2 ->cuối 4/1930) -Cuộc đấu tranh của GCCN: + Nam kỳ. THÁI BÌNH THANH 4/1930 + Trung kỳ NGHỆHOÁ AN 4000 CN DỆT NAM + Bắc kỳ 4/1930ĐỊNH HÀ Bãi công của 400 CN -Cuộc đấu tranh của GCND: TĨNH DIÊM, CƯA BẾN +Bắc kỳ: Biểu tình của ND THỦY Thái Bình +Trung kỳ: Biểu tình của ND QUẢNG Thanh Hoá,Nghệ An, Hà Cờ đỏ búa liềm của ĐảngNAM xuất hiện ở Tĩnh, Quảng Nam Hà Nội và một số địa phương + Nam kỳ: Đấu tranh của ND 2/1930 Bãi công của 3000 CN đồn điền CAO Cao Lãnh SU PHÚ RIỀNG (Đồng Tháp) ĐỒNG THÁP
  11. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH 3. Ý nghĩa - Là sự kiện trọng đại của lịch sử nước ta - Là bước tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng 8 thành công sau này III. Mục này giảm tải.