Bài giảng môn Địa lí 6 - Bài dạy 23: Sông và hồ

ppt 31 trang minh70 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí 6 - Bài dạy 23: Sông và hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_6_bai_day_23_song_va_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí 6 - Bài dạy 23: Sông và hồ

  1. GV thực hiện: Đinh Thu Hà 5:41 CH 1
  2. KiÓm tra bµi cò Nối đáp án. A. - Nằm từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam. - Có góc chiếu của ánh mặt trời rất nhỏ. - Gió: Đông cực. 1. Đới nóng - Lượng mưa trung bình: <500 mm C. - Nằm từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc , từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam . - Góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhiều. 2. Đới ôn hòa - Gió Tây ôn đới. - Lượng mưa :500-1000mm B.- Nằm giữa hai đường chí tuyến. - Có góc chiếu sáng lớn, thời gian chiếu sáng chênh lệch trong năm ít. - Gió: Tín phong. 3. Đới lạnh - Lượng mưa: 1000-2000mm
  3. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: a) Sông : - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung + Nước mưa. cấp nước: + Nước ngầm. + Nước tuyết và băng tan.
  4. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
  5. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: a) Sông : - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung + Nước mưa. cấp nước: + Nước ngầm. + Nước tuyết và băng tan. - Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực sông. Lược đồ hệ thống sông ngòi Bắc Bộ
  6. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ Sông I-ê-nit-xây (2.580.000 km2 ) Sông Nin (3.400.000 km2 Sông A-ma-dôn ( 7.170.000 km2 ) Sông Công-gô (3.680.000 km2 ) Bản đồ tự nhiên thế giới
  7. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ Lưu vực sông Amadôn Sông A-ma-dôn
  8. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: a) Sông : - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung + Nước mưa. cấp nước: + Nước ngầm. Tả ngạn + Nước tuyết và Hữu ngạn băng tan. - Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực sông. - Sông chính + các phụ lưu + các chi lưu = hệ thống sông. Lược đồ hệ thống sông ngòi Bắc Bộ
  9. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: a) Sông : b) Lượng nước của sông : Lượng nước chảy qua - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt 3 cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, sau 1 giây (m /s) trong một giây đồng hồ (m3/s). Mặt cắt ngang của Lưu lượng 1 con sông sông
  10. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: Lưu vực và lưu lượng nước sông a) Sông : Hồng và sông Mê Công b) Lượng nước của sông : Sông Sông - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt Hồng Mê cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, Công 3 trong một giây đồng hồ (m /s). Lưu vực (km2 ) 143.700 795.000 ( Lưu lượng nước sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước 5,53 lần Tổng lượng nước 120 507 (tỉ m3/năm) 4,23 lần Tổng lượng nước 25 20 mùa cạn (%) Tổng lượng nước 75 80 mùa lũ (%)
  11. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: a) Sông : b) Lượng nước của sông : - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ (m3/s). ( Lưu lượng nước sông phụ thuộc vào diện S. Hồng mùa lũ S. Hồng mùa cạn tích lưu vực và nguồn cung cấp nước - Nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của con sông trong một năm làm thành chế độ chảy hay thủy chế của nó. S. Ô-bi mùa đông
  12. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: a) Sông : b) Lượng nước của sông : *Lợi ích và tác hại do sông mang lại S. A-ma-dôn Mùa lũ Nhóm 1: Lợi ích của sông? Nhóm 2: Tác hại của sông? S. A-ma-dôn Mùa cạn
  13. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: a) Sông : b) Lượng nước của sông : *Lợi ích do sông mang lại Giao thông Thủy lợi S. A-ma-dôn Mùa lũ Đánh bắt thủy sản Du lịch sông Von-ga Trận Bạch Đằng (938) Thủy điện Bồi đắp phù sa
  14. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: a) Sông : b) Lượng nước của sông : *Tác hại do sông mang lại
  15. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: 2. Hồ: a) Khái niệm: Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. S. A-ma-dôn Mùa lũ Hồ Oregon (Hoa Kì) Hồ Gươm S. A-ma-dôn Mùa cạn
  16. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: 2. Hồ: a) Khái niệm: Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. b) Phân loại: Hồ Baikal (Nga) Hồ Victoria ( Châu Phi) S. A-ma-dôn Mùa lũ + Hồ nước ngọt. Một số hồ nước ngọt nổi tiếng thế giới - Tính chất của Tên Hồ Đặc điểm nổi bật nước: + Hồ nước mặn. Hồ Caspian Lớn nhất thế giới theo diện tích bề mặt. Hồ Baikal Lớn nhất thế giới theo thể tích, sâu nhất thế giới. Hồ Victoria Lớn nhất châu Phi Hồ Ojos del Salado Cao nhất thế giới (6390m) (Chi - lê) Hồ TonleS Sap. A -ma-dônLớn nh Mất Đôngùa c Namạn Á. (Campuchia)
  17. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: 2. Hồ: H.Bankhat H.Thượng H.Caspian S. A-ma-dôn MH.Bankanùa lũ H.Hurôn H.Misigan H.Sat H.Victoria S. A-ma-dôn Mùa cạn
  18. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: 2. Hồ: a) Khái niệm: Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. b) Phân loại: S. A-ma-dôn Mùa lũ + Hồ nước ngọt. - Tính chất của Hồ Gươm Hồ Ba Bể nước: + Hồ nước mặn. HồS .n Aước-ma mặn-dôn (MBiùểan cchạnết) Lược đồ các hệ thống sông lớn nước ta
  19. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: 2. Hồ: b) Phân loại: + Hồ nước ngọt. - Tính chất của nước: + Hồ nước mặn. S. A-ma-dôn Mùa lũ + Hồ móng ngựa. - Nguồn gốc Hồ móng ngựa (vết tích sông) hình thành: + Hồ miệng núi lửa + Hồ nhân tạo Hồ miệng núi lửa S. A-ma-dôn MHùồanhân cạn tạo Hồ băng hà Hồ do đứt gãy
  20. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: 2. Hồ: Vai trò của hồ b) Phân loại: + Hồ nước ngọt. - Tính chất của Cung nước: + Hồ nước mặn. Đánh cấp Điều bắt, nưSớ.c A-ma-dôn Mùa lũ Du hòa nuôi Thủy + Hồ móng ngựa. cho lịch - Nguồn gốc khí trồng điện sinh hậu thủy hình thành: + Hồ miệng núi lửa hoạt sản và sx + Hồ nhân tạo
  21. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1. Sông và lượng nước của sông: 2. Hồ: Giống nhau: Cùng chứa nước, phục vụ sinh hoạt, sản xuất của con người. Sông Hồ S. A-ma-dôn Mùa lũ Dòng chảy Khoảng nước đọng Khác thường xuyên rộng và sâu, lưu Hồ Oregon (Hoa Kì) nhau tương đối ổn định, thông qua các mạch thường đổ ra biển. nước ngầm hoặc nhánh sông. Sông A-ma-dôn
  22. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ * Thực trạng môi trường sông và hồ trên trái đất hiện nay. S. A-ma-dôn Mùa lũ Sông Citarum-Inđônêxia Sông Hằng - Ấn Độ Hồ Tây – Việt Nam SSông. A-ma Mixixipi-dôn M - Mùaĩ cạn
  23. Nguyên nhân Rác thải Nước thải Chất nổ Chặt phá rừng S. A-ma-dôn Mùa lũ Hậu quả Thiếu nước sạch Dịch bệnh Chết và suy giảm Biến đổi khí hậu sinh Sv.ậ At -ma-dôn Mùa cạn
  24. BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ * Biện pháp bảo vệ môi trường sông và hồ trên trái đất S. A-ma-dôn Mùa lũ Xử lý, tái chế chất thải Khơi thông lòng sông Không đánh bắt cá bằng chất nổ. Trồng cây gây rừng S. A-ma-dôn Mùa cạn
  25. L Ư UN V Ự C SN Ô N G C HH Ế Đ Ộ C H Ả Y H Ệ TN H Ố N GN S Ô N G H Ồ NN Ư Ớ C NN G Ọ T L Ư UN L Ư Ợ NN G 81010911chữchữchữchữchữcáicáicáicáicái––––LượngNhịpCăn–SôngMộtđiệucứchínhnướcdiệnvàothaytínhchảycùngtíchđổichấtđấtqualưuvới củađailượngcácmặtcungnước,phụcắtcủanganglưu,cấpthìconchihồnướclòngsônglưuBa sôngBểthườngtronghợpcủalạiởmộtnướcgọixuyênmộtnămlàtađiểmgì?chotạothuộcthành?mộtnàoloại?conđó, sôngtronggọimộtlà gì?giây đồng hồ được gọi là gì? S Ô N G H Ồ Đây là những dòng chảy thường xuyên trên bề mặt các lục địa và các khoảng nước đọng tương đối rộng, sâu trong đất liền.
  26. ➢ Học nội dung bài. ➢Làm BT trong sách BT. ➢Tìm hiểu nước biển từ đâu đến? Tại sao không cạn? Các hình thức vận động của sóng biển.