Bài giảng môn Địa lí khối 11 - Bài 11, Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

ppt 37 trang thuongnguyen 6941
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí khối 11 - Bài 11, Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_khoi_11_bai_11_tiet_3_hiep_hoi_cac_nuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí khối 11 - Bài 11, Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

  1. Bài 11: Tiết 3:
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU VÀ CƠ CHẾ HỢP TÁC CỦA ASEAN 1. Các mục tiêu chính của ASEAN 2. Cơ chế hợp tác của ASEAN II. THÀNH TỰU CỦA ASEAN III.THÁCH THỨ ĐỐI VỚI ASEAN 1. Trình độ phát triển cịn chênh lệch 2. Vẫn cịn trình độ đĩi nghèo 3. Các vấn đề sã hội khác IV.VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN
  3. Bạn biết gì về ASEAN ? ASEAN là tổ chức liên kết của khu vực Đơng Nam Á, được tạo dựng với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ủng hộ hịa bình khu vực, và phát triển văn hĩa giữa các thành viên. Danh sách dưới đây bao gồm các quốc gia thành viên của ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á).
  4. 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á - Được thành lập ngày 8-8-1967 (gồm 5 quốc gia). - Là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hĩa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đơng Nam Á. - Đến nay gồm 10 quốc gia thành viên. - Các nước hợp tác trên nguyên tắc tự nguyện, tơnPhương trọng châm chủ hoạt quyền động của của nhau.ASEAN như thế nào? - Mục tiêu của hiệp hội: Giữ vững hịa bình, an ninh, ổn định khu vực, xây dựng một cộng đồng hịa hợp, hợp tác để cùng nhau phát triển kinh tế-xã hội.
  5. PHI LIP PIN THÁI LAN MA LAI XI A XIN GA PO IN ĐÔ NÊ XI A
  6. Hiệp hội các nước ĐNA: MI AN VIỆT MA NAM Năm gia Quốc gia nhập 1967 +In đônê xi a LÀO + Ma lai xi a BRU + Phi líp pin NÂY + Xin ga po CAM PU CHIA + Thái lan 1984 + Bru nây 1995 + Việt nam 1997 + Mi an ma + Lào 1999 + Cam pu chia ĐÔNG TI MO
  7. I.MỤC TIÊU VÀ CỚ CHẾ HỢP TÁC CỦA ASEAN 1. Các mục tiêu chính của ASEAN MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ASEAN Thúc đẩy sự phát Xây dựng Đơng Nam Giải quyết những khác triển kinh tế, văn Á thành một khu vực biệt trong nội bộ liên hĩa, giáo dục và sự hịa bình, ổn định, cĩ quan đến mối quan hệ tiến bộ xã hội của nền kinh tế, văn hĩa, giữa ASEAN với các các nước thành viên xã hội phát triển. nước, các khối nước và các tổ chức quốc tế khác Đồn kết và hợp tác vì một ASEAN hịa bình, ổn định, cùng phát triển
  8. Đồn kết hợp tác vì một ASEAN ngày càng phát triển. Hợp tác cùng phát triển Đồn kết và hợp tác vì một ASEAN hồ bình, ổn định, cùng phát triển. Đồn kết hợp tác phát triển kinh tế trong ASEAN.
  9. Đặt tại Jakarta- Indonesia
  10. 2. Cơ chế hợp tác của ASEAN Thơng qua các diễn đàn Cơ chế Thơng qua các hiệp ước Đảm bảo hợp tác thực của Tổ chức các hội nghị hiện các ASEAN mục tiêu Thơng qua các dự án, chương trình phát triển của ASEAN Xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN” Thơng qua các hoạt động văn hĩa, thể thao của khu vực
  11. THƠNG QUA CÁC DIỄN ĐÀN Diễn đàn du lịch ASEAN tở chức tại Xingapo vào ngày 29-30/01/2007 Diễn đàn khu vực ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Regional Forum; viết tắt: ARF) được thành lập năm 1994 nhằm thúc đẩy cơ chế đối thoại và tham vấn về các vấn đề an ninh và chính trị trong khu vực, xây dựng lịng tin và phát triển ngoại giao phịng ngừa. Khẩu hiệu của ARF là "Xúc tiến hịa bình và an ninh qua đối thoại và hợp tác ở Châu Á Thái Binh Dương". Các hợi nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ nhất tở chức tại Bali-Inđơnêxia tháng 2/1976, lần thứ 13 tại Băng Cớc – Thái Lan.
  12. TĨM TẮT HIẾN CHƯƠNG ASEAN - Nhấn mạnh tính trung tâm của ASEAN trong hợp tác khu vực. - Tơn trọng các nguyên tắc tồn vẹn lãnh thở, chủ quyền, khơng can thiệp vào bản sắc quốc gia của các thành viên. - Khuyến khích bản sắc và hịa bình khu vực, giải quyết hịa bình các tranh chấp thơng qua đối thoại, tham vấn và bác bỏ gây hấn. - Ủng hộ luật pháp quốc tế với sự tơn trọng nhân quyền, cơng bằng XH và thương mại đa bên. - Khuyến khích hội nhập thương mại vùng. - Chỉ định một Tởng thư kí và các đại diện thường trực của ASEAN. - Lặp lại việc sử dụng cờ, bài ca, biểu tượng và ngày quốc gia ASEAN vào ngày 8 tháng 8. - Phát triển quan hệ thân thiện bên ngồi và một lập trường với các Liên hiệp quốc (như Liên minh châu Âu )
  13. TỔ CHỨC CÁC HỘI NGHỊ Tháng 4/1997, ASEAN đề xuất tổ chức hội nghị cấp cao giữa ASEAN với Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Tháng 12/1997, hội nghị cấp cao lần thứ nhất đã diễn ra ở Kuala Lumpur. Năm 2000, tại hội nghị cấp cao lần thứ tư tổ chức tại Singapore, ASEAN+3 chính thức được thể chế hĩa. Tháng 1/2007 Hội nghị Cấp cao Đơng Á lần thứ nhất được tở chức tại Kuala Lumpur với sự tham gia của khơng chỉ các nước thành viên ASEAN+3 mà cịn của Australia, New Zealand và Ấn Độ.
  14. Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Hội nghị Cấp cao lần thứ 6 phát triển nơng thơn và xố đĩi giảm nghèo lần thứ 6 (AMRDPE 6)
  15. Hội Nghị cấp cao các nước ASEAN
  16. Đại học Brunei •Đại học Hồng •Đại học •Đại học Quốc Darussalam gia Phnơm Indonesia gia Lào Pênh •Đại học Gadjah Mada [ Thơng qua các dự án, chương trình phát triển Mạng lưới Trường đại học ASEAN, Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN, Giải thưởng Nhà khoa học và Nhà kỹ thuật Xuất sắc ASEAN, và Học bởng ASEAN do Singapore tài trợ.
  17. Đại học Đại học Đại học Đại học Malaya Yangon Philippines Quớc gia Đại học Viện Kinh tế Đại học De Singapore Sains Yangon La Salle Đại học Malaysia, Cơng nghệ Malaysia Nanyang Đại học Đại học Chulalongko Quớc gia Hà rn Nợi Đại học Đại học Burapha Quớc gia Thành phớ Hồ Chí Minh
  18. -Sau hơn 10 năm hợp tác: •Tỉnh Giơ-ho và quần đảo Ri-au đã xuất hiện các khu cơng nghiệp lớn •Xin-ga-po phát triển những ngành cơng nghiệp khơng cần nhiều nhân cơng và nguyên liệu Xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN”
  19. Thơng qua các hoạt động văn hĩa, thể thao của khu vực .ASEAN Football Championship là một sự kiện bĩng đá được tổ chức hai năm một lần bởi LIên đồn Bĩng đá ASEAN .Southeast Asian Games, thường được gọi là SEA Games, là một sự kiện thể thao được tổ chức hai năm một lần .ASEAN Para Games là một sự kiện thể thao được tổ chức hai năm một lần sau mỗi kỳ SEA Games dành cho các vận động viên khuyết tật .Đại hội thể dục thể thao Đơng Nam Á-SEAGAME được tổ chức 2 năm một lần, cuộc thi giọng hát vàng ASEAN vv.
  20. MỢT SỚ HÌNH ẢNH ASEM5 Kí kết thành lập KV thương mại tự do ASEAN - Nhật Bản Hội nghị ASEAN lần thứ 9 tại Bali SEAGAME
  21. Tăng trưởng kinh tế khá cao. Mở rộng các thành viên ASEAN lên 10/11 quốc gia.( Năm 2004): + GDP đạt 799.9 tỉ USD + Giá trị xuất khẩu đạt gần 492 tỉ USD II. THÀNH+ Xuất siêu TkhoảngỰU CỦA 60.5 tỉ USDASEAN Đời sống của nhân dân được cải thiện, bộ mặt quốc gia có sự thay đổi nhanh chóng, hệ thống cơ sở hạ tầng được phát triển theo hýớng hiện đại hoá. Về an ninh xã hội: Tạo dựng được một môi trường hoà bình, khá ổn định chính trị( trừ một số biểu hiện ở Thái Lan, Phi-lip-pin) là cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế, xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực. - Các vấn đề khác: Phát triển thể thao văn hoá.
  22. III.THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ASEAN 1. Trình độ phát triển còn chênh lệch Trình độ phát triển không đều thể hiện qua GDP/người ( 2004): + Xin-ga-po đạt 25 207 USD + Việt Nam đạt 553 USD +Lào 423 USD + Cam-pu-chia đạt 358 USD. Ảnh hưởng đến mục tiêu giải quyết những sự khác biệt trong nội bộ và mối quan hệ giữa ASEAN và các tổ chức quốc tế khác.
  23. 2. Vẫn còn tình trạng đói nghèo Đây là thực trạng thật của các quốc gia trong ASEAN, mặc dù mức độ đĩi nghèo ở mỗi quốc gia cĩ khác nhau 3.Các vấn đề xã hội Có sự khác biệt ít nhiều về thể chế chính trị, phong tục, tập quán, tình trạng đô thị hóa tự phát, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, vấn đề sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trýờng chýa hợp lí, thất nghiệp đều là những thách thức đòi hỏi các nýớc ASEAN cần phải nỗ lực giải quyết ở cấp quốc gia và khu vực.
  24. MỘT SỐ HÌNH ẢNH Trình độ phát triển chênh lệch
  25. MỘT SỐ HÌNH ẢNH Tình trạng nghèo đĩi
  26. MỘT SỐ HÌNH ẢNH Xung đột tơn giáo Các vấn đề khác ơ nhiễm mơi trường Thiếu việc làm
  27. VI. Việt Nam trong quá trình hội nhập - Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995. - Việt Nam có nhiều hoạt động hợp tác về văn hóa, giáo dục, khoa học-công nghệ trật tự an toàn xã hội, đóng góp nhiều sáng kiến để củng cố nâng cao vị thế của ASEAN trên trýờng quốc tế.
  28. HỢP TÁC VỀ KINH TẾ ◼ Xuất khẩu gạo sang In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a ◼ Tham gia nhiều dự án phát triển kinh tế khu vực ◼ Nhập khẩu xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu . ◼ Buôn bán Việt Nam ASEAN năm 2005 đạt 30% tổng giao dịch thương mại quốc tế của Việt Nam.
  29. THUẬN LỢI ◼ - Tốc độ mậu dịch tăng từ 1990 -> nay tăng 26,8% ◼ - Xuất khẩu gạo, nhập khấu xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu ◼ - Tăng tỉ trọng buôn bán hàng hoá với các nước trong khu vực 32,4% ◼ - Dự án hành lang Đông – Tây ◼ - Tạo điều kiện khai thác tài nguyên và nhân công ◼ - Quan hệ trong lĩnh vực thể thao, văn hoá
  30. KHĨ KHĂN ◼ - Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế ◼ - Năng suất lao động thấp, chất lượng hàng hoá chưa cao giá thành sản phẩm cao ◼ - Các mặt hàng giống nhau tạo cạnh tranh trong xuất khẩu ◼ - Sự khác biệt về thể chế chính trị và thủ tục hành chính khi giải quyết hợp đồng ◼ - Không cùng ngôn ngữ
  31. Hợp tác trong GD - ĐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ VIỆT NAM - SINGAPO
  32. Hợp tác trong xây dựng - kinh tế
  33. Chào tạm biệt ! KÍNH CHÚC CƠ MẠNH KHỎE VÀ TẬP THỂ LỚP 11B5 ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG KÌ THI TỚI Chào tạm biệt ! Chào Chào Chào tạm biệt tạm biệt tạm biệt ! ! !