Bài giảng môn Địa lí khối 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản

pptx 14 trang thuongnguyen 3160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lí khối 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_li_khoi_11_bai_9_tiet_2_cac_nganh_kinh_te.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí khối 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản

  1. Chào mừng cô và các bạn đã đến với bài thuyết trình Của tổ 1
  2. Như các bạn đã được biết ở bài 9.tiết 1: Nhật bản là một đất nước có nền kinh tế phát triển mạnh. Vì vậy chúng hãy cùng tìm hiểu thêm về vấn đề này:
  3. BÀI 9: NHẬT BẢN TIẾT 2.CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ
  4. I. Các ngành kinh tế 1) Công nghiệp • Nhật Bản có giá trị đứng thứ 2 trên thế giới.(Sau Hoa Kỳ) • Chiếm vị trí cao về sản xuất máy công nghiệp, điện tử, người máy, tàu biển,
  5. Dựa vào SGK/80, hãy nêu tên các trung• tâm kinh tế của Nhật Bản.
  6. 2) Dịch vụ • Là khu vực kinh tế quan trọng. • Thương mại và tài chính là 2 ngành chủ chốt. • Đứng thứ 4 trên thế giới về thương mại • TVT biển đứng thứ 3 trên thế giới với các cảng lớn: Kobe, Yokohama, Tokyo, Osaca. • Đứng đầu trên thế giới về tài chính, ngân hàng. • Đầu tư ra nước ngoài ngày càng nhiều.
  7. Người máy asimo được sản xuất năm 2000 và đã dừng sản xuất sau 18 năm hoạt động
  8. 3) Nông nghiệp • Chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế. • Diện tích đất nông nghiệp ít → thâm canh → tăng năng suất và chất lượng. • Trồng trọt: • Lúa gạo: cây trồng chính, 50% diện tích trồng trọt nhưng đang giảm. • Chè, thuốc lá, dâu tằm • Chăn nuôi tương đối phát triển theo phương pháp tiên tiến. • Nuôi trồng đánh bắt hải sản phát triển.
  9. II. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn 1) Honshu • Kinh tế phát triển nhất trong các vùng tập trung ở phần phía nam đảo • Các trung tâm công nghiệp lớn: Tokyo, yokohama, Kyoto, Osaka, Kobe tạo nên chuỗi đô thị.
  10. 2)Kyushu • Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than, luyện thép. Các trung tâm công nghiệp lớn: Fukuoka, Nagaxaki. • Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả.
  11. 3)Shikoku • Khai thác quặng đồng. • Nông nghiệp đóng vai trò chính.
  12. 4) Hokkaido • Rừng bao phủ phần lớn diện tích, dân cư thưa thớt. • Công nghiệp: khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô. • Các trung tâm công nghiệp lớn là Sapporo, Muroran.
  13. BÀI THUYẾT TRÌNH XIN KẾT THÚC CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ THEO DÕI