Bài giảng môn Giáo dục công dân 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

ppt 25 trang thuongnguyen 8380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_10_bai_11_mot_so_pham_tru_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

  1. LUẬT CHƠI Các đội chơi giành quyền trả lời bằng cách giơ tay. Trả lời đúng được 05 điểm. Trả lời sai, các đội còn lại được quyền trả lời.
  2. X Ã H Ộ I
  3. N H Â N P H Ẩ M
  4. L Ư Ơ N G T Â M
  5. N G H Ĩ A V Ụ
  6. C Á N H Â N
  7. D A N H D Ự
  8. T Ử T Ế
  9. X Ã H Ộ I N H Â N P H Ẩ M L Ư Ơ N G T Â M N G H Ĩ A V Ụ C Á N H Â N D A N H D Ự T Ử T Ế
  10. 1. Nghĩa vụ 2. Lương tâm 3. Nhân phẩm và danh dự 4. Hạnh phúc
  11. BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 1. Nghĩa vụ
  12. Đáp án số 2: Hoạt động nuôi con của Câu hỏi số 2: Phân biệt Hoạt động Sói mẹ là bản năng. nuôi con của Sói mẹ và Việc nuôi dạy Việc nuôi dạy con cái của Cha mẹ là con cái của Cha mẹ? nghĩa vụ. Câu hỏi số 4: Trong một tập thể, để Đáp án số 10: Tập thể đặt ra các yêu hài hòa nhu cầu và lợi ích giữa các cá cầu chung cho tất cả mọi người. nhân, tập thể cần làm gì? Câu hỏi số 6: Khi nào thì những yêu Đáp án số 6: Khi cá nhân ý thức được cầu của tập thể được gọi là nghĩa vụ và biến những yêu cầu chung thành cá nhân? trách nhiệm của bản thân Câu hỏi số 8: Trong thực tế, có phải Đáp án số 4: Không. lúc nào nhu cầu cá nhân cũng phù hợp Thậm chí còn mâu thuẫn. với lợi ích xã hội hay không? Câu hỏi số 10: Để giải quyết mâu Đáp án số 8: Cá nhân phải đặt lợi ích thuẫn giữa nhu cầu cá nhân và lợi ích chung lên trên. Xã hội cần đảm bảo nhu tập thể, cần làm gì? cầu chính đáng của cá nhân.
  13. BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 1. Nghĩa vụ a. Nghĩa vụ là gì? Trách Yêu cầu, nhiệm Nghĩa vụ lợi ích cá chung nhân
  14. BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 1. Nghĩa vụ a. Nghĩa vụ là gì? Cá nhân Xã hội - Đặt nhu cầu, lợi ích - Đảm bảo cho sự của xã hội lên trên. thỏa mãn nhu cầu và - Hi sinh quyền lợi cá lợi ích chính đáng nhân vì quyền lợi của cá nhân chung
  15. BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 1. Nghĩa vụ b. Nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam Chăm lo Không Tích cực Sẵn sàng rèn luyện tham gia ngừng tham gia đạo đức lao động bảo vệ học tập bản thân sản xuất Tổ quốc
  16. BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 2. Lương tâm Biểu hiện Ví dụ Nhóm 1 Lương tâm Vô lương tâm Trạng thái Biểu hiện Ví dụ Ý nghĩa Lương tâm thanh thản Nhóm 2 Lương tâm cắn rứt Nhóm 3 Làm thế nào để trở thành một người có lương tâm?
  17. BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 2. Lương tâm a. Lương tâm là gì? Lương tâm Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân Trong mối quan hệ với người khác và xã hội
  18. BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 2. Lương tâm a. Lương tâm là gì? Lương tâm Lương tâm thanh thản cắn rứt - Khi thực hiện hành vi - Khi thực hiện hành vi vi phù hợp với đạo đức, cảm phạm chuẩn mực đạo đức, thấy hài lòng cảm thấy ăn năn, hối hận - Giúp tự tin vào bản - Giúp điều chỉnh lại hành thân; phát huy tính tích vi cho phù hợp với yêu cực trong hành vi cầu xã hội
  19. BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 2. Lương tâm b. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm? Tự giác thực hiện các hành vi đạo đức Tự nguyện thực hiện các nghĩa vụ của bản thân Biết quan tâm đến người khác Tránh xa các tệ nạn xã hội
  20. BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 1. Nghĩa vụ a. Nghĩa vụ là gì? b. Nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam 2. Lương tâm a. Lương tâm là gì? b. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?