Bài giảng môn Giáo dục công dân khối 10 - Bài 10: Quan niệm về đạo đức

ppt 46 trang thuongnguyen 5430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân khối 10 - Bài 10: Quan niệm về đạo đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_khoi_10_bai_10_quan_niem_ve.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân khối 10 - Bài 10: Quan niệm về đạo đức

  1. PHẦN 2 CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Bài 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
  2.  1.Quan điểm về đạo đức. a)Đạo đức là gì ? Là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợpĐạo với đứclợi ích là củagì? cộng đồng , của xã hội. 3
  3. 1. Quan niệm về đạo đức a. Đạo đức là gì? Quy tắc, chuẩn mực XH ĐẠO ĐỨC Tự giác Phù hợp điều chỉnh lợi ích hành vi cộng đồng
  4. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG • Một bà lão ăn mày xòe tay xin: " Xin cô cậu bố thí cho bà vài đồng lẻ, bà đói quá". Chàng trai trẻ móc túi ra tờ bạc 200 ngàn đưa cho bà lão. Cô gái xuýt xoa :" Sao cho nhiều tiền vậy?. Chàng trai cười nói nhỏ: " Đấy là tiền giả, tiêu mãi không được". Nếu chứng kiến tình huống trên? em sẽ xử lý như thế nào? Tại sao?
  5. Đạo đức mang tính lịch sử Ví dụ: • Phong kiến: " Trung với vua, hiếu với cha mẹ" • XHCN: " Trung với nước, hiếu với dân"
  6. Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức như thế nào ? Tiến bộ, phù hợp với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. 7
  7. b. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người
  8. Em hãy phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người. So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật ? 9
  9. Khác nhau : Phương thức Nội dung Ví dụ điều chỉnh hành vi Đạo đức + Điều chỉnh hành vi + Lễ phép chào hỏi của con người bằng sự người lớn. tự giác thực hiện các + Con cái có hiếu với chuẩn mực đạo đức. cha mẹ + Nếu không thực + Anh em hòa hiện sẽ bị xã hội lên thuận án hoặc lương tâm cắn rứt. Pháp luật +Điều chỉnh hành vi + Khi tham gia giao của con người bằng thông phải đội mũ bảo pháp chế và cưỡng hiểm. 10 chế. Bắt buộc phải + Kinh doanh phải thực thực hiện. nộp thuế
  10. Khác nhau : Phong tục tập + Là quá trình con + Thờ cúng tổ tiên quán người tuân theo + Cúng ông công, ông những thói quen, trật táo tự nề nếp ổn định từ + Dạm ngõ, ăn hỏi lâu đời. 11
  11. Đạo đức - Quy tắc, chuẩn mực xã hội -Tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng cộng động
  12. Pháp luật - Được quy định bằng các văn bản quy phạm của NN - Điều chỉnh mang tính bắt buộc.
  13. Pháp luật
  14. b. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người Phong tục, tập quán - Tục lệ thói quen lâu đời - Mọi người công nhận và làm theo
  15. Phong tục, tập quán
  16. Đạo đức
  17. HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO CỖNG BẠN ĐẾN TRƯỜNG THAM GIA GIAO THÔNG 19
  18. Bài tập tình huống: Anh A đi xe máy trên đường hoàn toàn đúng luật giao thông. Anh B đi phía sau vô tình va phải. Anh A quay nhìn lại, thấy anh B bị ngã xuống đường và sây sát vài chỗ. Anh A biết rằng mình không phạm luật giao thông nên lặng lẽ cho xe tiếp tục đi, không giúp anh B đứng dậy và sơ cứu vết thương. Em có nhận xét gì về cách ứng xử của anh A? Trong tình huống này, về mặt pháp luật anh A hoàn toàn vô tội. Song, về mặt đạo đức thì anh A sai, khi không giúp đỡ anh B trong lúc hoạn nạn. 20
  19. 2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. a. Đối với cá nhân. b. Đối với gia đình. c. Đối với xã hội. 21
  20. Đối với cá Đối với gia Đối với xã hội nhân đình - Đạo đức là Xã hội sẽ - Góp phần hoàn nền tảng gia đình. phát triển bền thiện nhân cách. -Tạo sự ổn định vững khi - Có ý thức và và phát triển các quy tắc và năng lực sống vững chắc cho gia chuẩn mực thiện, sống có ích. đình. đạo đức được - Giáo dục lòng - Là nhân tố tôn trọng nhân ái và vị tha. xây dựng gia và củng cố. đình hạnh phúc. 22
  21. NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT 23
  22. GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC 24
  23. Phần 1 : Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”
  24. Câu 1: Hình ảnh sau nói về câu tục ngữ nào? Uống nước nhớ nguồn
  25. Câu 2: Hình ảnh sau nói về câu tục ngữ nào? Chị ngã em nâng
  26. Câu 3:Hình ảnh sau nói về câu tục ngữ nào? Đồng cam cộng khổ
  27. Câu 4:Hình ảnh sau nói về câu tục ngữ nào? Một giọt máu đào hơn ao nước lã
  28. Câu 5: Đây là câu tục ngữ nào? Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
  29. Câu 6:Hình ảnh sau nói về câu tục ngữ nào? Ăn quả nhớ kẻ trong cây
  30. Câu 7: Hình ảnh sau nói về câu tục ngữ nào? Lá lành đùm lá rách
  31. Câu 8: Hình ảnh sau nói về câu tục ngữ nào? Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
  32. Phần 2: Trò chơi “TRUY TÌM Ô CHỮ”
  33. TRUY TÌM Ô CHỮ 1 T Ậ P Q U Á N 2 R Ù A 3 N A N G 4 C H Í N H 5 H Ủ T Ụ C 6 Ă N G G H E N 7 1 0 0
  34. Câu 1: Ô chữ gồm 7 chữ cái Điền vào chỗ trống: “ là những tục lệ, thói quen đã thành nếp, ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo”
  35. Câu 2: Ô chữ gồm 3 chữ cái Điền vào chỗ trống: “Thương thay thân phận con Lên đình cõng hạc xuống chùa đội bia”
  36. Câu 3: Ô chữ gồm 4 chữ cái Điền vào chỗ trống: “Một kho vàng không bằng một chữ”
  37. Câu 4: Ô chữ gồm 5 chữ cái Bác Hồ cho rằng bốn đức tính con người cần có là : “Cần, kiệm, liêm, ”
  38. Câu 5: Ô chữ gồm 5 chữ cái Những phong tục tập quán không còn phù hợp, đã trở nên lỗi thời, trái với đạo đức được gọi là
  39. Câu 6: Ô chữ gồm 7 chữ cái Câu nói: “Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và giản dị” là của ai?
  40. Câu 7: Ô chữ gồm 3 chữ số Điền vào chỗ trống: “Một người có 1 cây súng có thể kiểm soát người không súng” – Lê-nin
  41. Câu 1. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là A. Đạo đức B. Pháp luật C. Tín ngưỡng D. Phong tục Câu 2. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính A. Tự nguyện B. Bắt buộc C. Cưỡng chế D. Áp đặt Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay? A. Tôn trọng pháp luật B. Trung thành với lãnh đạo C. Giữ gìn bất cứ truyền thống nào D. Trung thành với mọi chế độ
  42. Câu 4. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội? A. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững B. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội C. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn D. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau Câu 5. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân? A. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người B. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao C. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người D. Giúp mọi người vượt qua khó khăn Câu 6. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình? A. Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi người trong gia đình B. Làm cho mọi người gần gũi nhau C. Nền tảng đạo đức gia đình D. Làm cho gia đình có kinh tế khá hơn
  43. Câu 7 Nền tảng của hạnh phúc gia đình là A. Đạo đức B. Pháp luật C. Tín ngưỡng D. Tập quán Câu 8. “Người có tài mà không có đức là vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của A. Tài năng và đạo đức B. Tài năng và sở thích C. Tình cảm và đạo đức D. Thói quen và trí tuệ Câu 9. Câu “Tiên học lễ, hậu học văn” muốn nhấn mạnh đến vai trò của A. Lễ nghĩa đạo đức B. Phong tục tập quán C. Tín ngưỡng D. Tình cảm
  44. Câu 10. Công ty V tổ chức cho nhân viên tham gia hiến máu nhân đạo là việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức trong hoạt động A. Xã hội B. Văn hóa C. Giáo dục D. Môi trường Câu 11. Các chuẩn mực “Công, dung, ngôn, hạnh” ngày nay có nhiều điểm khác xưa, điều này thể hiện các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng luôn A. Biến đổi cho phù hợp xã hội B. Biến đổi theo trào lưu xã hội C. Thường xuyên biến đổi D. Biến đổi theo nhu cầu của mỗi người Câu 12. Nhà trường vận động học sinh góp tiền ủng hộ đồng bào lũ lụt. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Học sinh không làm ra tiền nên không đóng góp B. Đóng góp để mang lại thành tích cho nhà trường C. Tùy vào điều kiện của mỗi học sinh để đóng góp D. Tùy vào sở thích của mỗi học sinh mà đóng góp ít hay nhiều Câu 13. Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và A. Phát huy tinh hoa văn hóa của nhân loại B. Phát huy tinh thần quốc tế C. Giữ gìn được bản sắc riêng D. Giữ gìn được phong cách riêng