Bài giảng môn Giáo dục công dân khối 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân khối 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_khoi_10_bai_11_mot_so_pham_t.ppt
- Nhân phẩm là năng lực lớn nhất của con người (2).mp4
Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân khối 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
- 3. Nhân phẩm và danh dự 4. Hạnh phúc
- 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm Hãy xem đoạn video dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Người đàn ông lớn tuổi là ai? Người này đã thực hiện hành động gì? Nhằm mục đích gì? Tại sao người này lại làm như vậy? 2. Anh thanh niên là ai? Anh đã có phản ứng thế nào trước hành động của người đàn ông lớn tuổi?
- 3. Nhân phẩm và danh dự
- 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm Hãy xem đoạn video dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Người đàn ông lớn tuổi là ai? Người này đã thực hiện hành động gì? Nhằm mục đích gì? Tại sao người này lại làm như vậy? 2. Anh thanh niên là ai? Anh đã có phản ứng thế nào trước hành động của người đàn ông lớn tuổi?
- 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm Khái niệm Nhân phẩm Là giá trị làm người của mỗi con người
- 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm Biểu hiện Hãy cho biết, người có nhân phẩm có những biểu hiện gì?
- 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm Biểu hiện Có lương tâm trong sáng Có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh Thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức Tôn trọng nhân phẩm của mình và mọi người xung quanh
- 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm Ý nghĩa Hãy cho biết, người có nhân phẩm và người đánh mất nhân phẩm, được xã hội đánh giá thế nào?
- 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm Ý nghĩa Người có Người đánh nhân phẩm mất nhân phẩm Được xã hội Xã hội đánh đánh giá cao giá thấp Mọi người Mọi người kính trọng coi thường
- 3. Nhân phẩm và danh dự Hãy cho biết, những danh nhân dưới đây là ai?
- 3. Nhân phẩm và danh dự Hai câu nói đã thể hiện phẩm chất gì?
- 3. Nhân phẩm và danh dự b. Danh dự Khái niệm Danh dự là gì?
- 3. Nhân phẩm và danh dự b. Danh dự Khái niệm Danh dự Là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận
- Danh dự nhà giáo Danh dự Đoàn viên
- 3. Nhân phẩm và danh dự b. Danh dự Cơ sở Hãy cho biết cơ sở để đánh giá một người có danh dự?
- 3. Nhân phẩm và danh dự b. Danh dự Cơ sở Cơ sở của danh dự Từ những cống hiến thực tế của con người đối với cộng đồng
- 3. Nhân phẩm và danh dự b. Danh dự Ý nghĩa Hãy cho biết, danh dự có ý nghĩa thế nào đối với cá nhân?
- 3. Nhân phẩm và danh dự b. Danh dự Ý nghĩa Giúp cá nhân có một sức mạnh tinh thần Để làm điều tốt Không làm điều xấu
- 3. Nhân phẩm và danh dự b. Danh dự Phân biệt Hãy phân biệt tự trọng và tự ái
- 3. Nhân phẩm và danh dự b. Danh dự Tự Tự ái Phân biệt trọng Biết làm chủ Quá nghĩ đến nhu cầu bản thân bản thân Tuân theo các Đề cao cái tôi quy tắc thái quá đạo đức Không muốn Biết quý trọng ai phê phán, người khác khuyên bảo
- 3. Nhân phẩm và danh dự b. Danh dự Bạn đã tự ái bao giờ chưa? Sự tự ái ấy có lợi hay có hại? Vì sao
- 4. Hạnh phúc a. Khái niệm Theo bạn, hạnh phúc là gì?
- 4. Hạnh phúc a. Khái niệm Quan niệm về hạnh phúc của mỗi người giống hay khác nhau? Tại sao
- 4. Hạnh phúc a. Khái niệm Hạnh phúc gắn với cảm nhận của cá nhân
- 4. Hạnh phúc a. Khái niệm Vậy thì, cảm xúc nào nói lên niềm hạnh phúc?
- 4. Hạnh phúc a. Khái niệm HẠNH PHÚC Là cảm xúc vui sướng, hài lòng Khi được đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chân chính và lành mạnh
- 4. Hạnh phúc
- 4. Hạnh phúc b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội Hạnh phúc Hạnh phúc cá nhân xã hội
- 1. Nghĩa vụ 2. Lương tâm 3. Nhân phẩm và danh dự 4. Hạnh phúc