Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (Tiết 1)

ppt 28 trang thuongnguyen 3590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_5_cach_thuc_van_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (Tiết 1)

  1. ChCHÀOào MỪNGmừng CÁC các THẦYthấy CÔcô VÀvề CÁCdự giờEM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾTthăm HỌC lớp HÔM 11A2 NAY
  2. BÀI 5 CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (Tiết 1)
  3. Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng 1. Chất. 2. Lượng. 3. Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
  4. 1. Chất. Thảo luận nhóm 2phút: NhómTrong các1:Hãy thuộc chỉ ra thuộctính tínhtrên, của thuộc Muối? tính nào là tiêu Nhómbiểu cho 2:Hãy sự vật, chỉ ra thuộchiện tính tượng? của Đường? Nhóm 3:Hãy chỉ ra thuộcĐể phân tính biệt của chúng Ớt ? với sự vật, hiện tượng Nhómkhác người 4: Hãy ta cănchỉ cứra thuộcvào thuộctính của tính Chanh? nào?
  5. Hạt trắng, kết Làm từ mía tinh, tan trong củ cải nước, làm từ đường, hạt nước biển , trắng, kết chứa nhiều tinh,tan muối khoáng, trong nước, mặn, ngọt, Mặn Ngọt Chất Cay Chua Quả dài, Hình trong chứa cầu(tròn), nhiều hạt, màu xanh, dùng làm gia nhiều tép vị, màu đỏ( nước, nhiều xanh, vàng), múi, thơm, cay, ) chua,
  6. 1. Chất Khái niệm Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. VD:Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083oC, nhiệt độ sôi là 2880oC v.v Những thuộc tính này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác6.
  7. Hãy phân biệt đâu là chất trong triết học 1.Bông dệt vải Sai 2.Học sinh giỏi Đúng 3. Gừng cay Đúng 4.Xã hội không có giai cấp Đúng bóc lột 5.Cột gỗ lim cứng, không mọt Đúng 6.Vữa xây nhà Sai
  8. 2.Lượng Ví dụ - Tốc độ tối đa 500km/h - Có 10 toa, mỗi toa 80 ghế -
  9. -Toà nhà có 70 tầng, cao 80m, - Diện tích: 8000m2 - -Quốc gia Việt Nam: Dân số: >90 triệu người, diện tích :331698km²
  10. Những con số trên phản ánh điều gì về các sự vật, hiện tượng? Bố: Cao 1,75 cm;Nặng 70 kg Con : Cao 1,55 cm;Nặng 40 kg
  11. 2. Lượng Khái niệm lượng Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều) của sự vật và hiện tượng. 12
  12. Ví dụ Học sinh có học lực khá phải có điểm trung bình các môn học từ 6.5 đến 7.9  Lớp 10 CB2 có 40HS, 15HS nam, 25HS nữ. Năm học 2016-2017 thi đua xếp loại Tốt (1/25 lớp) Kinh tế nước ta năm 2015 tăng 6.68% 13
  13. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1:Cho biết đáp án nào đúng, đáp án nào sai? Sự vật Chất Lượng Đúng Hiện tượng Sai Quả ớt Màu đỏ, Vị Cay SAI hình trụ Con người Cần cù, Năm 2009 Việt Nam hiếu học có khỏang ĐÚNG 86 triệu Mùa xuân Cây cối đâm Ấm áp SAI chồi nhiều
  14. Bài 2: Hãy chỉ ra mặt chất hoặc mặt lượng trong các câu sau: Ví dụ Chất xLượng Lớp 10A có 42 học sinh Xã hội phong kiến còn tình trạng người bóc lột người 1 phân tử nước gồm có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O Bạn Nguyễn Văn A luôn là học sinh giỏi Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
  15. Trong đoạn văn sau đây ý nào nói về chất, ý nào nói về lượng? (Bài 4, tr33 SGK) Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đếnChấtviệc thành lập Nhà nước ViệtCáchNammạngDânthángchủ CộngTámhòanăm. “Đây1945làđãkếtdẫnquảđếntổng hợpviệccủathàcácnh phonglập NhtrààonướccáchViệtmạngNamliên tụcDândiễnchủra trongCộng15hòanăm. sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô-viết Nghệ Tĩnh, cuộcLượngvận động dân chủ 1936- 1939Cao đếntràophongXô-viếttràoNghệgiải phóngTĩnh,dâncuộctộcvận1939động-1945, mặcdân dùchủcách1936mạng-1939cóđếnnhữngphonglúc bịtràdìmo giảitrongphóngmáu lửa. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xóadânbỏ,tộcmột1939kỷ-1945nguyên. mới mở ra, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.”
  16. DẶN DÒ Về nhà đọc trước tiết 2 bài 5: Nội dung quy luật Lượng – Chất Làm bài tập 1 SGK trang 33.
  17. Chào mừng các thấyCHÚC cô CÁCvề dự EM giờ thămHỌC TẬPlớp 11A2TỐT
  18. - Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản ,vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. 2. Lượng. Bài tập: Theo em những *Trường THPT phiêng khoài có 11 con số này nói Lớp và có 409 học sinh. lên điều gì? * Lớp 11A2 có 34 học sinh. * Minh cao 165 cm, nặng 57kg. - Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có củasự vật hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), số lượng (ít, nhiều), tốc độ vận động (nhanh, chậm) của sự vật và hiện tượng. * Tóm lại: Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất và lượng đặc trưng của nó. Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau, chất nào thì lượng ấy.
  19. 3 . Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biển đổi về chất. SƠ ĐỒ: MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT( HS cấp II chuyển sang HS cấp III). Chất biến đổi Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp9 Lớp10 Lớp11 Lớp12 Học Học sinh sinh Điểm nút (Kỳ thi Độ cấp III cấp II vào 10) Độ được hiểu như thế nào? Điểm nút được hiểu như thế nào?
  20. - Lượng biến đổi trước, chất biến đổi sau. - Lượng biến đổi từ từ còn chất biến đổi nhanh tại điểm nút. - Độ; là giới hạn mà tại đó có sự biến đổi về lượng nhưng chưa làm biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng. - Điểm nút; Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng. b) Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng. - Chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ; Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng. - Trong quan hệ giữa chất và lượng thì lượng là cái biến đổi trước, chất biến đổi sau. - Trong trường hợp chất biến đổi nhanh chóng trong quá trình phát triển của sự vật , hiện tượng gọi là “đột biến”.
  21. *Bài học thực tiễn: -Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì nhẫn nại. -Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời không triệt để sẽ đem lại kết quả không mong muốn. -Trong quan hệ tình bạn, tình yêu, tình đồng chí cần phải biết đảm bảo giới hạn nhất định. Bài tập củng cố Bài 1: Hãy chỉ ra sự giống và khác nhau giữa chất và lượng của sự vật hiện tượng?
  22. Đáp án. Chất Lượng - Đều là thuộc tính vốn có của sự vật, hiện Giống nhau tượng - Có mối quan hệ với nhau. Là thuộc tính cơ bản - Biểu hiện ở trình độ tiêu biểu cho sự vật, phát triển, quy mô, số hiện tượng tiêu biểu lượng, tốc độ . cho sự vật, hiện tượng Khác nhau Biến đổi sau. Biến đổi trước. Biến đổi nhanh tại Biến đổi dần dần. điểm nút.
  23. Bài 2: Đoạn văn sau đây trích từ văn kiện Đại Hội Đảng IX, ý nào nói về lượng, ý nào nói về chất của phong trào cách mạng nước ta: Thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập nhà Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. “Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 đến phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945, mặc dù cách mạng có những lúc bị dìm trong máu lửa. chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xoá bỏ, một kỷ nguyên mới mở ra, kỉ nguên độc lập dân tộc găn liền với chủ nghĩa xã hội” Đáp án: Bài tập 2 1. - Lượng : 15 năm - Độ ( giới hạn ): từ 1930 đến trước tháng 8 năm 1945 . - Điểm nút : Tháng Tám 1945. 2. Chất ( bản chất của cuộc cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ). 3. Sự vật mới ra đời ( nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ).
  24. Dặn dò - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại ở cuối bài . - Chuẩn bị trước Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng.
  25. Phân biệt mâu thuẫn thông thường và mâu thuẫn triết học qua các ví dụ sau: Ví dụ Mâu thuẫn Mâu thuẫn Biện chứng Thông thường 1.Đen – trắng 2.Sản xuất – tiêu dùng 3.Cao – thấp 4. Đồng hoá – dị hoá 5.Vô sản – tư sản