Bài giảng môn Hình học khối 10 - Chương 3, Bài 1: Phương trình đường thẳng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học khối 10 - Chương 3, Bài 1: Phương trình đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hinh_hoc_khoi_10_chuong_3_bai_1_phuong_trinh_d.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Hình học khối 10 - Chương 3, Bài 1: Phương trình đường thẳng
- CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNGTRONG MẶT PHẲNG Đường thẳng Đường tròn Đường elip
- Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 1. Véc tơ chỉ phương của đường thẳng
- VD 1: Trong mặt phẳng Oxy cho và . Chứng minh rằng và cùng phương. Giải Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau: Ta có: => Cùng phương với
- • Vecto được gọi là vecto chỉ phương của đường thẳng đi qua 2 điểm M và
- Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 1. Véc tơ chỉ phương của đường thẳng a. Định nghĩa: Véc tơ u ≠ 0 được gọi là véc tơ chỉ phương của đường thẳng nếu có giá song song (hoặc trùng) u với đường thẳng . u N M b. Nhận xét: v • Một đường thẳng có vô số véc tơ chỉ phương, nếu u là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng thì ku (k ≠ 0) cũng là véc tơ chỉ phương của .
- b. Nhận xét: u M • Một đường thẳng hoàn toàn xác định khi biết một điểm và một véc tơ chỉ phương. u A
- . BÀI TẬP VD 2: Cho đường thẳng d có VTCP . Trong các vecto sau đây vecto nào cũng là VTCP của d B
- 2. Phương trình tham số của đường thẳng. a. Định nghĩa : PT tham số của đường thẳng d đi qua điểm nhận véc tơ làm véc tơ chỉ phương là: M Trong đó: t là tham số o Cho t một giá trị bất kì ta xác định được 1 điểm thuộc đường thẳng d d
- VD 3: Lập PTTS của đường thẳng d trong các trường hợp sau: a) Đường thẳng d đi qua điểm M(2,1) và có VTCP b) Đường thẳng d đi qua điểm A(-1,3) và có VTCP
- Hoạt động 2: Hãy tìm một điểm có tọa độ xác định và 1 VTCP của đường thẳng có phương trình: Giải Cho t=0, ta có: Vậy A(5,2) thuộc đường thẳng đã cho. VTCP :
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đường thẳng d có VTCP . Vecto nào cũng là VTCP của d trong các vecto sau: A. B. C. D. Câu 2: Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M (3;4) và có VTCP A. B. C. D. Câu 3: Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A (1;-2) và có VTCP A. B. C. D.
- Tổng kết • Vecto chỉ phương của đường thẳng. • Phương trình tham số của đường thẳng có dạng: