Bài giảng môn Hình học lớp 11 - Chương 3, Bài 5: Khoảng cách
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học lớp 11 - Chương 3, Bài 5: Khoảng cách", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hinh_hoc_lop_11_chuong_3_bai_5_khoang_cach.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Hình học lớp 11 - Chương 3, Bài 5: Khoảng cách
- Trong thực tế ta thường gặp những hình ảnh sau: Em hãy cho biết ý nghĩa của biển báo này? Khoảng cách hai xe tối thiểu là 8m Một biển báo trên đường
- Khoảng cách Khoảng cách từ từ bóng đèn sàn nhà đến mặt bàn đến trần nhà là là bao nhiêu? bao nhiêu?
- Trong hình học phẳng, cho điểm O và đường thẳng a VậyHãytanêu cócáchthể xácxác định được hình Xácđịnhđịnhhìnhkhoảngchiếu O chiếucáchvuôngvuôngtừ Ogóc đếngóccủaa?củaO O trên alên màa khác? H a Khoảng cáchkhôngtừ O? đến a H Duy nhất
- I. Khoảng cách từ điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Định nghĩa : Khoảng cách từ O đến a Đn O d(O,a) = OH a M (Với H là hình chiếu vuông H góc của O lên a) NhậnVớixétM là điểm bất kỳ thuộc M bấta kỳ, hãythuộcnhận a, dxét(,) Ođộ adài OM Hay khoảngcủa cáchOM từ và OOH đến ? a là nhỏ nhất O thuộc a, d(O,a) = 0
- 2) Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Cho điểm O và mặt phẳng ( ) Khoảng cách từ O đến ( ) Định nghĩa : (SGK tr115) O KH: Có bao nhiêu đường TaHãy cóxác thểđịnh xác địnhĐn Hãythẳngnêu quacách O xácvà vuôngđịnh hình khoảnghình chiếud(O,(cách củatừ)) = OO OH lên chiếugóc vớivuông ( ) chogóc trướccủa O lên đến( ) khác( ) ? H ? (VớimặtH làphẳnghình chiếu(? )vuông góc của H O lên ( )) M Nhận xét Hình chiếu của O lên ( ) Cói)Có MduyVới duybất nhấtM kỳnhất bất thuộcmộtmộtkỳ hình thuộc( đường), chiếu(d (thẳng), Ocủa so ,( sánh nóqua )) trên OHmột OM mặtvàđiểmOM phẳng O? cho . trước và vuông góc với ( ) cho trước . (Định lí ) Hay khoảng cách từ O đến ( ) là nhỏ nhất . ii) O thuộc ( ), d(O,( ))Nếu = Ođiểm O thuộc ( ), d(O,( )) =?
- Phương pháp xác định khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
- 2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Vậy d(B, (ACC’A’)) = ?
- II. KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG, GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG: 1.Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song: Định nghĩa: (SGK tr115) Đường thẳng Tứ giác ABB’A’ d(a,(휶))= d(A,(휶))= AA’ A B là ahình gì? (với A bấta songkì thuộc songa,A’ là hình chiếuvớivuôngmặtgócphẳngcủa A lên (훼)) (훼) khi nào? A’ B’ So sánh AA’ và BB’? Với B bất kì thuộc a,B’ là hình chiếu vuông góc của B lên (훼) d(a,(훼))= d(A,(훼))= AA’=BB’
- Ví dụ 2 : Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh bằng 5 . E nằm trên AB, F nằm trên AD. Tính khoảng cách EF đến mp (A’B’C’D’) F GIẢI A D E Ta có EF // (A’B’C’D’ ) B C d[EF,(A’B’C’D’)]=d[E,(A’B’C’D’)] Vì E AB và AB // (A’B’C’D’ ) A' D' d[E,(A’B’C’D’)]=d[A,(A’B’C’D’)] B' = AA’ = 5 C' => d[EF,(A’B’C’D’)] = 5
- 2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song Định nghĩa :( SGK tr116) d((휶),(휷))=d(M,(휷))=d(M’,(휶)) ( Với M ∈(훼),M’ là . M hình chiếu vuông góc 휶 của M lên (훽) M’ ∈(훽)) Chứng minh MM’ là nhỏ nhất? . M’ 휷
- PHIẾU HOẠT ĐỘNG 1) Với A ∉ a, d(A,a)=AH => AH ┴ a và H ∈ a 2) Với A ∉ (P), d(A,(P))=AH => AH ┴ (P) và H ∈ (P) 3) Cho b//(P), d(b,(P) )=d(A,(P)) với A ∈ b Dùng bút điền vào dấu 4) Cho (P)//(P'), d((P),(P') )=d(A,(P')) ' ' những ký hiệu mà em với A ∈ (P) cho là đúng để hoàn thiện 5) d(A,a) =AH, M ∈ a, ta có AH AM một mệnh đề. ≤ với mọi A 6) d(A,(P)) =AH, M1,M2 ∈ (P) Để AM2 >AM1 HM2 > HM1 7) d(A,(P)) =0 A . ∈ (P) 13