Bài giảng môn Hóa học khối 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm Halogen

pptx 24 trang thuongnguyen 10050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học khối 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm Halogen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_khoi_10_bai_26_luyen_tap_nhom_halogen.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học khối 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm Halogen

  1. ĐỐ VUI ĐỂ HỌC Khí gì màu vàng lục Dùng tẩy trắng rất hay Nhưng hít phải khí này Clo Thì tính mạng cũng gay? Khí gì tan trong nước Ăn mòn được thủy tinh HF Tạo dung dịch ứng dụng Để khắc chữ khắc hình?
  2. A. Kiến thức cần đạt 1. Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen 2. Tính chất hóa học 3. Điều chế B. Bài tập 1. Bài tập trắc nghiệm 2. Bài tập tự luận
  3. Nguyên tố F Cl Br I Halogen Cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p5 3s23p5 4s24p5 5s25p5 (ns2np5) Cấu tạo phân tử F:F Cl:Cl Br:Br I:I (liên kết cộng hóa F-F Cl-Cl Br-Br I-I trị không cực) (F2) (Cl2) (Br2) (I2)
  4. Nhậna. Cấuxéttạo: Bánnguyênkínhtử:nguyên tử từ Flo đến- BánIotkính. nguyên tử tăng từ flo đến iot. Có- Cóbao7e lớpnhiêungoài cùngelectron(ns2np5).lớp ngoài cùng? b. Cấu tạo phân tử: Phân tử có bao nhiêu liên kết? Thuộc loại- Phânliêntử kếtgồmgìcó?2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.
  5. Độ âm điện giảm dần F Cl Br I Độ biến thiên Tính oxiđộhóaâmgiảmđiệndầntừ F đến I? Hầu hết kim loại Tính oxi hóa: Ví dụ: Na, K, Cu, Fe . Các halogen Nhiều phi kim Ví dụ: H2 Nhiều hợp chất Ví dụ: H2O, KOH, Ca(OH)2
  6. a. Tính chất hóa học của đơn chất halogen - Tính oxi hóa: Oxi hóa được hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất. - Tính oxi hóa giảm dần từ F đến I.
  7. X2 F2 Cl2 Br2 I2 Phản ứng Với kim Oxi hóa Oxi hóa đựơc Oxi hóa được Oxi hóa được loại được tất. cả hầu hết các nhiều kim nhiều kim các kim loại kim loại tạo ra loại tạo ra loại tạo ra tạo ra muối muối clorua, muối bromua , muối iotua. florua : phản ứng cần phản ứng cần Phản ứng chỉ nhiệt độ:: nhiệt :độ xảy ra khi Ca + F2 → 2 Fe + 3Cl 2 cao hơn: đun nóng to Cu + Br hoặc có :xúc CaF ⎯⎯ → 2 2 tác: 2FeCl3 2Al + 3I2 xt CuBr2 ⎯⎯ → (H2O) 2AlI3
  8. X2 F2 Cl2 Br2 I2 Phản ứng Với khí Trong Cần Cần Cần hidro bóng tối,,ở t0 chiếu ánh nhiệt độ nhiệt độ thấp (-2520C) sáng .: :cao cao hơn, và nổ mạnh: (4) phản ứng (3) Cl2 + H2 Br2 + H2 thuận to F2 + H2 → ⎯⎯ → :nghịch ⎯⎯as→ 2HBr 2HF 2HCl I2 + H2 2HI
  9. X2 F2 Cl2 Br2 I2 Phản ứng Với nước Phân hủy Ở nhiệt độ Ở nhiệt độ Hầu như mãnh liệt thường : thường không H2O ở ngay (6) chậm hơn phản ứng. nhiệt độ Cl2 + H2O so với clo: thường: Br2 + H2O (5) HCl + HClO HBr + 2F2 +H2O→ HBrO 4HF + O2
  10. (4) ⎯⎯as→ 2HCl (3) F2 + H2 → 2HF Cl2 + H2 Ở nhiệt độ -2520C Cần ánh sáng (5) (6) 2F2 + H2O→ 4HF + O2 Cl2 + H2O HCl + HClO Phản ứng mãnh liệt Phản ứng thuận nghịch Tính oxi hóa của Flo mạnh hơn Clo
  11. (7) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Tính oxi hóa của Clo mạnh hơn Brom (8) 2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2 (9) NaI + Br2 → 2NaBr +I2 Tính oxi hóa của Clo, Brom mạnh hơn Iot
  12. b. Tính chất hóa học của các hợp chất của Halogen • Axit halogenhiđric (HX) HF HCl HBr HI Tính axit tăng
  13. b. Tính chất hóaTínhhọc tẩycủa cácmàuhợpvàchấtsát của Halogen • Hợp chất cótrùngoxi của nước Gia-ven (chứa muối NaClO) và Nước Gia-ven và clorua vôi có tính tẩy màu clorua vôi (CaOCl ) là do và sát trùng vì các muối NaClO2 và CaOCl đâu? 2 có tính oxi hóa mạnh vì trong phân tử của chúng, clo có số oxi hóa +1 (Cl+ ) nên trong các phản ứng hóa học, số oxi hóa của clo sẽ giảm xuống 0, -1.
  14. FLO CLO BROM IOT Điện phân hỗn Cho axit HCl đặc Dùng Cl2 để oxi Sản xuất I2 từ rong hợp KF và HF + chất oxi hóa hóa NaBr (có biển. (lỏng): mạnh (MnO2, trong nước Trong PTN: KMnO4, KClO3 ) biển) thành Br2: Cho Cl2 hoặc Br2 + 4to đp ĐiệnMnOphân+ HCldung⎯⎯ → 2 HF⎯⎯ → 2 đ (7) KI hoặc NaI: dịch NaCl có màng MnCl2 + Cl2  H2+ F2 ngăn: Cl2 + 2 NaBr → (8) 2NaI + Cl2 → + 2H2O NaCl + H O 2 2 2 2NaCl + Br 2NaCl + I 2KMnO + 16 HCl → 2 2 ⎯ đpdd⎯⎯ →4 m.n (9)2NaI + Br2→ 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl  + 8H O 2NaBr +I 2NaOH2 + H2 2 2 + Cl2 
  15. Hãy viết PTHH NaF + AgNO → không phản ứng Làmcủa3 cácthếphảnnào NaCl + AgNOđể →phânAgClbiệt + NaNO Thuốc thửứng: dung3 (nếu dịchxảyAgNOra) 3 các ionmàu F-trắng, Cl-, 3 khi cho AgNO3 NaBr + AgNO3 → -AgBr-  + NaNO3 tácBrdụngmàu, I vàng?với NaI + AgNOmuối3 → AgIhalogenua+ NaNO3 màu vàng đậm
  16. BÀI TẬP Câu 1: PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hóa học xảy ra khi đưa dây sắt nóng đỏ vào bình chứa khí clo? A. Fe + Cl2 → FeCl2 B. 2Fe + 4Cl2 → FeCl2 + 2FeCl3 C. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 D. 2Fe + Cl2 → 2FeCl
  17. Câu 2. Dãy nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần? A. HCl, HBr, HI, HF. B. HBr, HI, HF, HCl. C. HI, HBr, HCl, HF. D. HF, HCl, HBr, HI.
  18. Câu 3. Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng? A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI
  19. Câu 4: Trong PTHH của phản ứng hóa học sau: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr Brom đóng vai trò: A. Chất khử. B. Chất oxi hóa. C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
  20. Câu 5. Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot: A. Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa mãnh liệt được nước. 0 +1 -2 +1 -1 0 PTHH : 2F2 + 2H2 O → 4H F + O2 B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước. C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng cũng oxi hóa được nước. D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng cũng oxi hóa được nước.
  21. * Bài 1: Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34g AgNO3, thu được một kết tủa A và dung dịch B. a. Tính khối lượng kết tủa A. b. Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch B (cho rằng thể tích dung dịch thu được thay đổi không đáng kể).
  22. a. 5,85 34 nNaCl = = 0,1 mol nAgNO = = 0,2 mol 58,5 3 170 PTHH: NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 Trước pư: 0,1 0,2 Pư: 0,1 → 0,1 → 0,1 → 0,1 Sau pư: 0 0,1 0,1 0,1 nAgCl = 143,5.0,1 = 14,35g. b. Vdd sau pứ = 300 + 200 = 500ml = 0,5 lít 0,1 CM(NaNO3) = CM(AgNO3 dư) = = 0,2 M 0,5
  23. * Bài 2: Cho 69,6 g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 500 ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường). a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. b. Tính nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
  24. 69,6 n = = 0,8 mol n = 0,5.4 = 2 mol MnO2 87 NaOH o ⎯⎯t → PTHH: MnO2+ 4HClđặc, dư MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0,8 → 0,8 mol Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Trước pư: 0,8 2 mol Pư: 0,8 → 1,6 → 0,8 → 0,8 mol Sau pư: 0 0,4 0,8 0,8 mol 0,4 CM(NaCl) =CM(NaClO) CM(NaOH) = = 0,8 M dư 0,5 0,8 = = 1,6 M 0,5